điêu khắc | hội họa | nhiếp ảnh | trang thiết | đồ họa | nhận định mỹ thuật |
tạo hình
COLORADO RIVER – GRAND CANYON – HOOVER DAM: Ba jai-đoạn fác-thảo mầu nước (6/2009 – 3/2010)

 

Nguyễn Quỳnh, CGH-1, Fác-thảo mầu nước 28”x3” trên jấy Fabriano, June 2009, cho tranh sơn zầu, kích-thước 40’x8’,
gồm nhiều tấm gép lại, hi-vọng hoàn tất cuối năm 2010. Và chắc chắn không hoàn toàn jống jai-đoạn thứ 3 của zự-án.

 

§CGH-1

 

Mặc zù suy-ngĩ của chúng ta ziễn theo mô-thức (pattern) nhưng ít khi chúng ta để í đến chuyện này. Chúng ta có thể thay thế chữ “mô-thức” ở đây bằng “fương-án” hay “địa-bàn”, hay, nói một cách jản-zị, “fương-án” và “địa-bàn” chẳng qua là “lối” (style), như khi ta nói: “Lối ngĩ, lối làm của em ngộ lắm!”

Zung-mạo (form/appearance) của fương án na ná như định-đề (theorem). Theo đúng ngĩa (serious) của định-đề, thì định-đề, ví như định-đề sơ-đẳng Pythagoras hay Euclid, fải có í-ngĩa rõ ràng (significant). Mọi fương-án hay định-đề đều có zạng tổng-quát (generality), đa-đoan (difficulty), trừu-tượng (abstract) và chiều sâu (depth). Định-đề Pythagoras sâu hơn định-đề Euclid.

G.H. Hardy, một trong vài tư-tưởng ja vĩ-đại trong toán-học (mathematical thinkers) của thế-kỉ 20, đã bàn đến cái khác (differences) vượt lên trên những đẳng tính của định-đề kể trên. Cái khác đó là – theo Hardy – đối với khối óc của một vua cờ thì quân cờ và bàn cờ là cơ-cấu kích-thích trí tưởng-tượng, như khi jảng toán trên bảng đen. Thế thì, theo Hardy, đừng quá chú-tâm vào zạng tổng-quát của định-đề, vì chồng chất quá nhiều xảo-điệu (subtlety) sẽ zễ trở nên chán fèo (insipidity).

Lối suy-tư hình-tượng (visual thinking) của tôi luôn luôn theo một fương-án, ví-zụ hai nét “tung-hoành” hay một đường “huyền”, rõ ràng như fác-hoạ CGH-1 ở trên. Zựa vào đó tôi thiết-kế mặt bằng, fát-triển suy-tư trừu-tượng, nắm bắt và jải-quyết những cái đa-đoan, đẩy fương-án vào những chiều sâu – như vận-hành (operation) của con số. Từ đó fương-án mờ zần trước sự trào vọt của tưởng-tượng. Tôi thích kĩ-thuật alla prima (hứng đâu vẽ đó) từ một điểm tôi thích, để fương-án không còn là điểm cố-định mà là một hoạt-động. Trong í-ngĩa này, cái gọi là fác-hoạ có thể là tác-fẩm, không zựa vào công-thức grisaille, nặng nề về kĩ-thuật lên tranh.

 

Nguyễn Quỳnh, CGH-2, Jai-đoạn 2, mầu nước, dry brush trên jấy Fabriano, June 2009.

 

§CGH-2

 

Tôi bị ám-ảnh bởi hai câu thơ trong Truyện Kiều của Nguyễn Zu:

Buồn trông cửa bể chiều hôm,

Thuyền ai thấp-thoáng cánh buồm xa xa.

Tôi cũng nhớ lúc đứng trên thành đá thiên-nhiên Palisade, nhìn theo sông Hudson về phương bắc, chỗ sông nở rộng quá Yonker, bát ngát và xa xôi, khoảng 34 năm về trước, và gần đây ngắm cảnh sông Colorado. Tôi muốn “đổi” lời Nguyễn Zu một tí:

Kìa trông cửa bể chiều hôm,

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.

Sông và bể khác nhau, nhưng sông lớn với núi đồi thơ mộng hoặc hùng-vĩ có thể làm ta liên tưởng tới biển khơi và mơ bước viễn-zu. Cái đó tuy chỉ là tình-cảm nhất thời nhưng ta thường mơ về vĩnh-cửu. CGH-2 cho tôi một cửa sông xanh rờn và một vệt vàng, với một nét trắng “đa-tình”. Nét trắng ấy có thể là cánh buồm, hoặc một cái í tung bay trong suy-tưởng mà thôi. Nhưng nét trắng ấy fải đứng iên zù trong một không-jan fi-lí để cho lí-trí của tôi có cớ vận-chuyển.

 

Nguyễn Quỳnh, CGH-3, Jai-đoạn 3 của COLORADO RIVER – GRAND CANYON – HOOVER DAM, March 9, 2010.

 

§CGH-3

 

Thế rồi tôi ngĩ đến lúc đứng trước Hoover Dam.

Hoover Dam (1932-1935) chính là một tác-fẩm điêu-khắc đi trước í-niệm “earth work” và “environmental art” ít nhất gần 40 chục năm? Nó fối-hợp và điểm tô cho con sông Colorado hùng-vĩ. Zĩ nhiên Đập Hoover là một công-trình của kĩ-thuật, hiểu theo ngĩa Engineering và Physics. Đứng trước Đập Hoover hầu hết các khuynh-hướng mới trong điêu-khắc của thế-kỉ 20 trở nên bé nhỏ đến độ vô-ngĩa và ngẩn-ngơ.

Thành đá zưới đại-zương xưa (The Grand canyon) và sông Colorado hạnh-ngộ với Hoover Dam fải trở thành một theo trí-tưởng của tôi.

Tôi trải những nét “tung” qua những nét “hoành” mường tượng ra vẻ lung-linh của nước và ánh sáng để thấy không-jan iên-lặng như thuỷ-tinh, và tôi ngĩ đến những thiết-kế mới cho một tấm tranh sẽ ra đời. Ngệ-thuật cổ-điển và đương-đại không có trong tôi khiến tôi mỉm một nụ cười. Tôi tìm một góc tranh không ai để í, để zành cho chữ-kí rất nhỏ bé của tôi. Chữ kí nhỏ như thế không vi-fạm ánh sáng trong tranh.

 

 

---------------

 


Các hoạ phẩm sử dụng trên trang này được sự cho phép của các hoạ sĩ đã tham gia trên trang Tiền Vệ

Bản quyền Tiền Vệ © 2002 - 2021