Một vài kinh nghiệm cá nhân về sự ảnh hưởng của Phật Giáo và Thiền trong công việc sáng tạo và thể nghiệm nghệ thuật sân khấu đương đại -
Tạ Duy Bình
Phải chăng sự ‘Trở về’ ở đây không chỉ là sự ‘Trở vế’ một nơi chốn hay một mảnh đất xa xôi nào đó bằng thân xác phàm tục này, mà ở đây còn là sự ‘Trở về’ một quê hương trong ký ức, trong tâm tưởng, là sự ‘Trở về’ với đất trời, với muôn loài, và sau cùng là sự ‘Trở về’với chính mình, trở về với từng hơi thở, từng khoảnh khắc, từng bước chân, từng nụ cười...
(...)
Tình cờ được gặp vài nhân vật của Henrik Ibsen -
Nguyễn Thị Minh Ngọc
Chính Ibsen thuật lại, khung cửa sổ mở trước mặt cho ông thấy, mỗi sáng, vào đúng giờ đó, có một cô gái đẹp và lạnh lùng, xách chiếc cặp da đen đi ngang, mặt nhìn thẳng, một lát sau thì đi ngược lại hướng đi. Một hôm, ông tò mò bước theo thì thấy cô đi thẳng tới một khu rừng thưa, mở cặp, rút súng, bắn thẳng vào một gốc cây, rồi cất súng, quay về. Cứ thế đều đặn mỗi ngày. Chính đó là nguồn cảm hứng cho ông vẽ nên một vai diễn mơ ước cho bao nhiêu diễn viên nữ trên toàn thế giới...
(...)
Một khung cảnh cực kỳ tàn nhẫn -
Barthes, Roland
Thế giới chuyên nghiệp của sân khấu là một thế giới rất khó khăn, rất bất thường; mọi thứ ở đó đều được thực hiện trong một khung cảnh cực kỳ tàn nhẫn, và trong thời gian kỷ lục... [Bản dịch của Hoàng Ngọc-Tuấn]
(...)
Giới thiệu Kịch Hình Thể -
Marranca, Bonnie
... Càng ngày giá trị càng được đặt nặng về mặt diễn xuất khiến kịch mới đã chẳng bao giờ trở thành kịch văn học nữa, mà lại chủ yếu tập trung vào hình ảnh -- cả về thị giác lẫn thính giác.
(...)
Chú giải về chuyên luận "Giới thiệu Kịch Hình Thể" của Bonnie Marranca -
Hoàng Ngọc-Tuấn
... Hy vọng những chú giải dưới đây sẽ làm sáng tỏ thêm đôi phần về ý nghĩa căn bản của chuyên luận. Bên cạnh đó, một số ý niệm về mỹ học và nghệ thuật trình diễn đương đại cũng được giải thích và minh họa bằng các ví dụ cụ thể.
(...)
Những dị biệt giữa phim và kịch qua cái nhìn của người viết nhạc -
Hoàng Ngọc-Tuấn
Những điều tôi sắp trình bày dưới đây, nẩy sinh từ kinh nghiệm và tư duy cá nhân, tuy đã mang đến cho công việc của tôi những kết quả cụ thể, nhưng cũng chỉ là những nhận xét mang tính tổng quát và tạm thời, vì không loại hình nghệ thuật nào là một thực thể bất động. Đặc biệt trong đoạn cuối thế kỷ 20 này, sân khấu, và nhất là điện ảnh, đã, đang, và sẽ không ngừng được cải biến về mọi phương diện.
(...)
Vở kịch "Bà Mẹ Khỉ": một thành công mới của nghệ thuật sân khấu đương đại -
Tú Nguyên
Vở Bà Mẹ Khỉ là một sự khai triển và tiếp tục khám phá những ngôn ngữ hình thể tân kỳ mà Tạ Duy Bình và đoàn kịch hiện đại Citymoon đã thể nghiệm suốt nhiều năm qua.
(...)
Vở kịch Tìm Trâu - Cuộc hành trình về với chân tâm -
Chân Ðức
"Con trâu" ở đây là hình ảnh tượng trưng cho cái chân tâm của mỗi người. Chúng ta đi tìm trâu, vì chúng ta đã để lạc mất chân tâm.
(...)
Finding The Buffalo - Review -
Schwarz, Katrina
With a Gregory's street guide open on your lap, industrial lot after kitchen showroom after smash repairs whizzing past your window, you are searching ... for buffalo. Not an animal indigenous to the outskirts of Western Sydney, you would have thought.
(...)
Building cultural bridges -
Keller, Bruce
With closed eyes, the two lovers advance towards each other, Meeting, they do not physically touch, but glide over the body of each other as each moves in response to the other's body heat. The image is very sensual. It is also extremely pertinent to contemporary Australia.
(...)
Monkey magic -
Adamson, Judy
Binh Duy Ta thought Western style was king when he studies theatre and performance in Vietnam. he learned French mime and the method of Staniskavsky, play Beatles and Bee Gees music at home and focused in everything elsewhere.
(...)
Culture clashes -
Karpinski, Barbara
East meets West in The Monkey Mother. This play blends dream and true grit, contemporary and ancient, kung fu and coffee shops. It creates a picture of a Vietnamese-Australian boy torn between history and the future, culture and the heart.
(...)