thơ | truyện / tuỳ bút | phỏng vấn | tiểu thuyết | tiểu luận / nhận định | thư toà soạn | tư tưởng | kịch bản văn học | ý kiến độc giả | sổ tay | thảo luận | ký sự / tường thuật | tư liệu / biên khảo | thông báo |
văn học
Đứa nào đây? What next?

 

(Hình/Picture 1)

 

Ngôn-ngữ của con người không chỉ là âm-thanh hay kí-hiệu chỉ vào sự-vật – hữu-hình hay vô-hình, thực-tại hay trừu-tượng. Ngôn-ngữ còn cho thấy nguyên-hình sống-động (sein) của nhân-chủng (anthropology). Cho nên, câu hỏi “Đứa nào đây?” không fải luôn luôn ám-chỉ vào con người, mà còn ám-chỉ vào bất kì sự-vật. Sự sống-động này là cái đang có mặt (Dasein) mà có sách Việt gọi Dasein là Hiện-thế. Cũng vậy, sein zịch sang chữ Tầu là “hữu-thể” cho nên cả hai chữ sein và hữu-thể không viết hoa. Chữ Sein viết hoa zịch sang chữ Tầu là Bản-thể. Tôi không zùng hai chữ Tầu này. Thay vì đó tôi sẽ zùng những chữ như “Sống”, “Nguồn-Sống”, “Lẽ-Sống” ... vì hai lí-zo: “Sống” là chữ Việt, và “Sống” chỉ rõ ngĩa của chữ Sein/sein hơn là hai chữ Bản-thể và hữu-thể][*]

 

Human language does not restrict itself to a superficial function (phonetic or ideographic) of recognizing and symbolizing things, be it abstract or real. Language pictures the anthropological being (sein) for us. In this manner, the question “What next?” clearly refer to beings including human being and things.

 

Câu hỏi “Đứa nào đây?” ám-chỉ cái vừa đến. Đồng thời, câu hỏi cũng có ngĩa chỉ vào một sự-kiện hay một sự-vật có mặt từ lâu, nhưng tôi mới nhận ra. Tôi thường tự hỏi như thế, ví zụ, tôi nhìn vào tủ-sách, và hỏi sự có mặt của một cuốn-sách: “Đứa nào đây?” Khi hỏi thế, thông thường và chỉ với tôi mà thôi, cuốn sách đó fải ra đi. Câu hỏi “Đứa nào đây?” chuyên-chở ngĩa về “nguồn-gốc/ontic”, từ đó đưa chúng ta tới Lẽ-sống hay Nguồn-sống (Sein).

 

The question “What next?” may probe my mind about something that confronts and challenges my transcendental knowledge – a new thing or something that has been with me but evaded my mindfulness. If the question “What next?” points to a book in my bookcase, for example, then it must go according to the mode of my being (sein). The question “What next?” is “ontic” in essence and then leads us to Being (Sein) [see Heidegger’s Sein und Zeit, p. 53-57)]

 

Tôi nhìn lại tấm-tranh Colorado River and Hoover Dam (Hình 1) của tôi, ngày nay trong sưu-tập của Dr. Phạm Thế Nguyên (Tôi không rõ cách viết tên của ông ta ra sao, có zấu nối ở chỗ nào, vì rất nhiều tên của người Việt chúng ta là Liên-Đại Zanh-từ theo chữ Tầu, nhưng trong cách viết fổ-thông và kinh-điển không rõ. Nếu thế, văn-fạm lập ra để làm jì?). Tấm tranh Colorado vốn là một bố-cục ngang, theo í-niệm của tôi lúc đó. Tôi chợt hỏi: “Đứa nào đây?” Thế có ngĩa tôi có vấn-đề với bố-cục ngang của tấm-tranh. Xoay tấm-tranh qua lại, tôi nhận ra cái nhìn mới của tôi. Colorado nên là một bố-cục thẳng đứng. Ngút lên để thấy cái vun vút về trời, thay vì cái mênh-mang kéo zài trong không-jan.

 

Looking at my painting Colorado River and Hoover Dam, (Picture 1) now in Dr, Phạm Thế Nguyên’s private collection, I have the question “What next?” Certainly the work does not need editing, but posits new perception to view it in vertical order, similarly to the perpendicular style (Gothic) instead of horizontal one, a spawning design that reminds us of Frank Lloyd Wright’s architecture – the Prairie house. I have revolted against myself much as did the painting Colorado against itself. I agree with Benjamin.

 

Nếu tôi không ở trong nền văn-hoá, xã-hội và chính-trị Hoa-kì, thì căn-bản và suy-tư của tôi, zù vẫn là con người iêu Triết-học và Ngệ-thuật, sẽ mang tính-chất nhân-chủng rất khác. Chẳng hạn vì tôi cho rằng tôi đã “thấy được sự-thật hay chân-li” cho nên tôi jống như “con bò”, là loài nhai lại. Chính vì thế tôi sẽ không có câu hỏi “Đứa nào đây?”, và tôi cứ cho rằng “suy-tư” hay “tư-tưởng” là những định-đề. Suy-tư, tư-tưởng và sáng-tạo không nên là những định-đề mà fải cần ít nhất hai đẳng-tính sống-động: Cái sống-động của cái mới bị ngay tính sống-động cưỡng lại. Và cái sống-động luôn luôn là vận-hành không có hồi chung-cuộc.

 

The anthropological being fathoms and then deconstructs covert social, cultural, and political propositions. The question “What next?” shows me the constitution of subjective and objective consciousness or experience that is precisely the existence (Dasein) in process or I-am-in-process (existentielle) – my Dasein. Creativity should be a being-in-process, and not a production of certain image. The difference between recycling an image and re-inventing the self (being) demonstrates the non-existence of the former (recycling).

 

(Hình/Picture 2)

 

Tôi tự họa tôi, lần đầu tiên rất ngiêm-chỉnh trong cuộc đời (Hình 2), và tôi hỏi: “Đứa nào đây?” Nó – tức là tôi – đang ở kia. Nó cầm Thông-hành Hoa-kì với jấy mời của Sở Zi-Trú Nga. Sau lưng nó là cánh rừng thưa Tây-Nam nước Mĩ. Trên kia là Tu-viện St. Jerome ở Belém (1495), Lisbon, mà hồi 23 tuổi nó đã muốn vào, để hi-vọng được đi Tây. Một fần fong-cảnh trong mưa. Fần còn lại zưới nắng. Một jòng thác nhỏ chảy xuống hồ. Mấy jọt mưa lất fất. Một chai bia cạn ai nhét vào vách đá. Mấy chai rượu mạnh uống hết còn trơ trên đá. Nhận ra những cái đó là nhận ra tính nhân-chủng của nó, một con người thích hoang-vu và fải sẵng sàng chịu những câu hỏi đầy thách-đố, chẳng hạn: “Đứa nào đây?” Nếu Heidegger ziễn-tả tư-tưởng sáng sủa như tôi, thì Sein und Zeit không đến nỗi khó khăn quá với người đời.

 

My Self-Portrait, the first one ever painted (Picture 2) is subject to the question: “What next?” “The Next-ness of the I” and “the I-now” are not the same. The now “Dasein” (existentielle) of myself holding a US Passport and a Russian Federal Immigration Invitation. Picture of clear woods in the South-West, image of the desolate St. Jerome Monastery in Belém, Lisbon (1495) in the rain, which was once my dream to become a monk, only to use it as a springboard to the West. Some drops of rain sprinkle an empty bottle of beer left in the rock crevice. It joins the fate of the nearby liquor containers. Does that hint to the concept of emptiness? Those images wearing anthropological markings constitute picture of a man who finds the wilderness his home, and who awaits the question: “What next?” This is precisely Heidegger’s thought in Sein und Zeit without the clarity evinced in my text.

 

(Hình/Picture 3)

 

Bức tranh nhỏ mầu nước với kĩ-thuật dry-brush, Bandera-Medina (Hình 3) là một hình-ảnh tới từ kí-ức. Trên những ngọn đồi cao, thấp thoáng vài chòm xóm. Ở xa có một tỉnh-lị. Có jòng nước. Có bóng đen trải zài với một điểm đỏ tượng trưng cho một ước-ao nhỏ bé. Ai xem cũng bảo đúng là Bandera và Medina. Nhưng không jống như một bức hình đến từ máy-ảnh. Không fải vì thế nên câu hỏi: “Đứa nào đây?” đã được đặt ra. Vì Bandera-Medina chống lại chính nó, cũng như tôi hôm nay vẽ Bandera-Medina khác với Bandera-Medina. Khác không fải vì ao ước, mà vì vận-hành của tư-zuy và sáng-tạo tự nhiên sinh ra chuyện ấy. Tôi hỏi tấm-tranh: “Đứa nào đây?” Chúng ta chỉ có thiên-đàng trong mộng-tưởng, cho nên đôi lúc tôi nhận ra hình-ảnh tỉnh-lị ở xa trên đồi, trong tranh của tôi i như một í-niệm júp tôi hướng về một thiên-đàng. Còn jì hơn nữa, trên bầu trời xanh cuối xuân, trăng đã hiện ra như một nét trắng cong.

 

Bandera-Medina (Picture 3) is a small water-color in dry-brush technique from my memory. The rolling Hill-Country is dotted with some small communities, and even a faraway small town. A long shadow cast near the rivulet. A tiny red dot brings out hope – humble and modest. I asked my painting: “What next?” Bandera-Medina does not look faithfully like the landscape if taken by a camera, but convinces the viewers who know the place so well. So the question: “What next?” searches no solution but await a process to something un-Bandera-Medina. Bandera-Medina stands for my identity that turns away from the landscape; namely it is a conceived icon through my experience that finally becomes a thought about a paradise; which exists only in my fantasy.

 

June 24- 2011.

 

_________________________

[*]Xin đón đọc Nguyễn Quỳnh, Đọc và Fê-bình “Sein und Zeit”của M. Heidegger.

 

 

-------------------

 


Các hoạ phẩm sử dụng trên trang này được sự cho phép của các hoạ sĩ đã tham gia trên trang Tiền Vệ

Bản quyền Tiền Vệ © 2002 - 2021