thơ | truyện / tuỳ bút | phỏng vấn | tiểu thuyết | tiểu luận / nhận định | thư toà soạn | tư tưởng | kịch bản văn học | ý kiến độc giả | sổ tay | thảo luận | ký sự / tường thuật | tư liệu / biên khảo | thông báo |
văn học
DER WILLE ZUR MACHT / CHÍ HÙNG-VĨ (Í-chí vươn tới Quyền-lực) [48-56]

 

 

FRIEDRICH NIETZSCHE

(1844-1900)

 

DER WILLE ZUR MACHT

 

CHÍ HÙNG-VĨ

(Í-CHÍ VƯƠN TỚI QUYỀN-LỰC)

 

TẬP MỘT

1-134

 

Bản Việt-ngữ của

NGUYỄN QUỲNH

Zựa trên bản Anh-ngữ 1967 của Walter Kaufmann

 

__________

 

Đã đăng: [1-3] - [4-13] - [14-27] - [28-37][38-47]

 

Thưa độc-jả: Những chữ để trong móc vuông [...] là jải-thích của zịch-jả, để làm sáng-tỏ tư-tưởng của Nietzsche, và đồng thời để tránh cú-fáp Đức/Anh nge rất ngây-ngô trong tiếng Việt. NQ

 

48 (Tháng Ba – Tháng Sáu)

Sự hiểu-lầm nguy-hiểm nhất. Có một í-niệm zường như không chấp-nhận hiểu-lầm. Đó là í-niệm về cùng-cực. Tức là sau í-niệm ấy không còn jì hết. Chúng ta có thể thừa hưởng í-niệm cùng-cực hay là đạt tới í-niệm cùng-cực. Í-niệm cùng-cực thay đổi já-trị của sự-vật. [ví-zụ “í-niệm về công-lí”]

Có những người có khả-năng trình-bày và cảm-nhận vững vàng, nhưng lại nhìn sự-vật như là cái jì đầy đủ, vững mạnh và có tương-lai. Họ chấp nhận sự-kiện và cho là cái jì đã hết là hết. Zo đó í-thức của họ tiêu ma, vì já-trị trở nên ngèo nàn [có thế mà thôi]. Người có suy-ngĩ như thế là người nguy hiểm.

[Suy ngĩ như người ấy] cũng có ngĩa không có jì là lầm hết. Tuy lịch-sử có chỗ chứng minh rằng cái không còn jì để nói là cái đầy đủ lắm rồi. Nhưng cái gọi là đấy đủ lắm rồi cũng là cái nguy hiểm nhất.

Người ngèo và iếu đuối làm cuộc đời thê thảm. Người jầu sang làm cuộc đời fong fú. Kẻ ngèo hèn ăn gửi nằm nhờ. Người jầu sang vun xới cuộc-đời. Không thể nào lầm lẫn jữa hai hạng người ấy được.

Sau khi mệt mỏi một người vùng zậy quật cường hoạt động (ví như sau sự suy-thoái có một sức-mạnh trào vọt của tâm-linh và tình-cảm). Trường-hợp này khiến ta lầm lẫn họ với người jầu. Sự vùng-zậy ấy rất đáng sợ. Thờ fụng một kẻ ngu luôn luôn có ngĩa thờ kẻ jầu sang và có thế-lực trong cuộc-đời. Kinh-ngiệm cho thấy thế-jan hay tôn thờ những kẻ bạo động, những kẻ ngu đần, những kẻ điên khùng và những kẻ quàng xiên, vì những kẻ này có sức-mạnh “như thần”.

Sức-mạnh làm con người sợ hãi là sức-mạnh khủng khiếp như sức-mạnh của thần-linh, một thứ quyền-lực uyên nguyên và minh triết mà ai cũng khát khao, ai cũng muốn được fân jải và cai cũng muốn lắng nge. Cho nên, khi sức-mạnh ấy đã fát triển ở mọi nơi nó trở thành khát-vọng tôn thờ. Khát-vọng tôn thờ sức-mạnh này xẩy ra vì tinh-thần, thể-xác, và tâm-thần suy sụp. Trong khi suy-sụp con người cố gắng tìm về bản-thể cao hơn. Zo đó mới có chuyện có người tự mình làm mình đau iếu, tự mình muốn điên khùng để cho đầu-óc hỗn mang tan nát. Họ ngĩ rằng làm như thế để mạnh, mạnh hơn cả thánh-nhân, hơn cả những người khôn ngoan và đáng sợ nhất. Suy ngĩ như thế nên người ấy cho rằng người ấy có quyền-lực mạnh hơn để ban fát cho bất kì ai, và bất kì ở đâu người ấy muốn.

Đây là một thứ kinh-ngiệm đi từ say-sưa sang lầm-lẫn. Say-sưa kích thích sức-mạnh đi tới tột cùng. Nhưng vì ngây-thơ, có người lại lầm lẫn cho đây là sức-mạnh ja tăng. Trên bực-thang cao nhất của sức-mạnh, chúng ta thấy có hai trạng-thái: cái ngây-ngất cao độ nhất và cái say-khướt nhất. Cả hai trạng-thái này sinh ra hai thứ ngất-ngây. Ngất-ngây vì đời-sống quá tràn trề, và ngất-ngây vì nuôi-zưỡng bệnh-hoạn trong đầu.

 

49 (Tháng Jiêng – Mùa Thu 1888)

Suy-iếu là hệ-quả [ví-zụ, suy-iếu vì jà-nua] chứ không fải vì thừa-kế [hay zi-truyền]. (1) Ăn uống không đủ vì không hiểu lẽ zưỡng-sinh. Điều này xảy ra ngay cả với người có học-thức. (2) Fát-triển tính-zục quá sớm cũng không tốt, như trường-hợp thanh-thiếu niên Fáp, nhất là tại các trường trung-học ở Paris. Vì quá hư-đốn và sống zơ bẩn nên đám thanh-thiếu niên này sa vào khuynh-hướng thấp-hèn – hay hài-hước và kênh-kiệu. Họ jống như đám nô-lệ chỉ biết chèo thuyền là jỏi. Trong nhiều trường-hợp, zấu-hiệu suy-thoái của họ đền từ chủng-tộc hoặc ja-đình [Nietszhe mâu thuẫn ở điểm này]. Chúng ta cũng kể đến những fản-ứng bất-thường, ví-zụ ảnh-hưởng nơi họ đang sống. Cho nên, để cho ảnh-hưởng xấu tới mình là một zấu-hiệu suy-thoái của mình. (3) Ngiện-rượu không fải zo bẩm-sinh, mà là một thói quen đua đòi, ngu-xuẩn, và hèn hạ. Nó cho thấy một hiện-tượng hão-huyền của một người muốn sát-nhập mình vào jai-cấp thống-trị, ví-zụ người đó cho rằng:

Vĩnh-fúc thay cho một người Zo-thái được sống cùng người Đức. Để jống người Đức, người Zo-thái ấy fải biết người Đức khô-khan, tóc vàng, mắt xanh. Người ấy fải biết trên nét mặt người Đức không hề để lộ nét tinh-thần [tức là lạnh-lùng], không khoa chân, múa tay, và không lười biếng. Người Đức cần ngỉ ngơi không fải vì họ đã làm việc quá nhiều, mà vì họ thích rược chè – một kích-thích đáng tởm.

 

50 (1888)

Í-niệm về sự suy-tàn - Những thứ gọi là xấu xa, bệnh-tưởng (ở nhiều ngệ-sĩ), bọn người có tội-ác trong xã-hội và bọn chủ-trương vô chính-fủ không fải là những jai-cấp bị hà-hiếp trong xã-hội mà là những đồ chết-tiệt còn sót lại của jai-cấp trong xã-hội trước.

Nếu xét theo liên-hệ từ nhiều thế-kỉ, thì bệnh-hoạn còn trầm-trọng hơn nữa. Tất cả những thứ được mệnh-zanh sau đây chỉ là hình-thái của bệnh-hoạn:

 

51 (Tháng Ba – Tháng Sáu 1888)

Tình-trạng hư-hỏng (suy-thoái) – Để hiểu vì sao hư-hỏng hay suy-thoái lại zính-záng với nhau thi chúng ta chỉ cần nhớ tới tình-trạng suy-thoái của Thiên-chúa Jáo, qua ví-zụ của Pascal, và của Xã-hội Chủ-ngĩa kiểu Cộng-sản. Đây là hệ-quả của tinh-thần Thiên-chúa Jáo. Nếu xét theo cái nhìn của khoa-học ngiên-cứu những hiện-tượng tự-nhiên thì í-niệm suy-thoái của con người cho thấy “thượng-tầng kiến-trúc của xã-hội là trật-tự thấp nhất”. Ngoài ra, còn có sự suy-thoái xa hơn nữa jống như nó ở ngoài thê-jan này. Ngĩa là, sự suy-thoái đang đến để tạo ra một thế-jan khác cho mọi fù-sinh.

Ở đây chúng ta thiếu chữ-ngĩa để ziễn-tả. Chỉ còn một cách là con người fải đứng lên tiêu-ziệt, đập tan hết, và tuyên-chiến bất kì ở đâu có já-trị Hư-vô Thiên-chúa Jáo đang mang rất nhiều mặt nạ. Nó mang mặt nạ “xã-hội học ngày nay”, “âm-nhạc ngày nay”, và Chủ-ngĩa Bi-quan ngày nay” và nó bảo rằng đây là những lí-tưởng của Thiên-chúa Jáo.

Zù sự-thật ra sao chúng ta vẫn bàn đến sự-thật ở đây để đưa con người lên cao.

Nhà tu được mệnh-zanh là kẻ zẫn zắt linh-hồn vì người đó [hay đức-tin Thiên-chúa] cho rằng có những linh-hồn zơ-bẩn ở thế-jan. Cho đến bây jờ mọi quan-niệm jáo-zục đều vớ-vẩn, lỏng-lẻo, và thiếu trọng-tâm. Sự mâu-thuẫn của já-trị làm cho jáo-zục trở thành xấu-xa.

 

52 (Tháng Jiêng – Mùa Thu 1888)

Thiên-nhiên mang mầu sắc luân-lí [tức là ngiệm ra từ thiên nhiên một trật-tự fải-trái] khi con người suy-thoái không có tình-thương. Ngược lại, những chứng-bệnh về luân-lí và tâm-lí của nhân-loại chính là hậu-quả của một thứ luân-lí không có gốc-ngọn [ngịch lẽ tự-nhiên] và bệnh-hoạn. Tình-cảm của quần-chúng bị lệch-lạc và bệnh-hoạn.

Tại sao nhân-loại lại sa sút về mặt luân-lí và bệnh-hoạn đến thế? [Ta có thể hiểu khi] thể-chất suy-nhược vì lục-fủ ngũ-tạng bị xáo-trộn. Khoa-học ngiên-cứu vận-hành của tì-vị không thể sinh ra thuyết iêu-kính tha-nhân, và cũng không thể júp con người bình-đẳng. Cho nên, đây chính là cái já cho con người suy-thoái và tầm-thường fải trả.

Tình đoàn-kết không thể có trong một xã-hội của con người tê-liệt, bất-lực và ưa fá-hoại. Cho nên con cái của họ còn tệ hơn họ nữa.

 

53 (Tháng Ba – Tháng Sáu 1888)

Khi những lí-tưởng của khoa-học xuống jốc quá sâu đến độ vô í-thức thì xã-hội của chúng ta bị ảnh-hưởng rõ ràng. Kinh-ngiệm sẽ júp chúng ta chống lại sự suy-thoái ấy. Thật vậy, chỉ có kinh-ngiệm mới júp chúng ta biết rõ những đặc-tính sa-sút của xã-hội và cũng chính kinh-ngiệm trở thành nền-tảng cho chúng ta đánh já-trị xã-hội.

Zựa trên những nền-tảng này chúng ta thấy cuộc-đời ngày nay đang xuống jốc ở Âu-châu. Cuộc đời ấy đang trưng ra những lí-tưởng xã-hội mà chúng ta không sao hiểu nổi nếu chúng ta nhìn vào những lí-tưởng của những chủng-tộc cổ xưa.

Thế thì, bản-năng sống trong tập-thể vốn là một sức-mạnh đã trở thành độc-tôn và hoàn-toàn khác với bản-năng của một xã-hội thiên về jai-cấp quí-tộc. Zo đó, chúng ta thấy já-trị đơn-vị trở thành í-ngĩa bao-quát. Khoa-học ngiên-cứu xã-hội của chúng ta chỉ biết đến bản-năng sống trong tập-thể, tức là bản-năng bao gồm những con số không [hay không có bản-ngã riêng]. Vì số không nào cũng như nhau nên chúng ta, những bản-ngã riêng chỉ là số không, nên không có mặt.

Lối đánh já-trị xã-hội của chúng ta ngày nay chính là cách đánh já-trị hoà-bình hơn là chiến-tranh. Nhưng vì lối đánh já-trị hoà-bình ấy không hợp với tính người nên nó làm cho cuộc-đời xuống jốc. Đời-sống là hậu-quả của chiến-tranh, và xã-hội tự nó gây ra chiến-tranh. Là một nhà sinh-vật học, Spencer có cái hủ nhưng ông cũng là con người trọng luân-lí. Ông nhận-định thế này: “Cái tuyệt vời của chủ-ngĩa iêu-kính tha- nhân thật là vớ-vẩn thế mà ta vẫn ham!”[1]

 

54 (Tháng Jiêng – Mùa Thu 1888)

May thay, sau cả ngìn năm [lịch-sử] lầm-lẫn mù-loà, tôi mới thấy con đường júp tôi hiểu rõ chữ “Có” và chữ “Không”.

Tôi zạy chữ “Không” cho những ai iếu đuối và mệt mỏi. [Hãy can-đảm]

Tôi zạy chữ “Có” cho những ai mạnh-mẽ, biết zuy-trì sức-mạnh, và biết làm sáng-tỏ tư-tưởng của mình,

Cho tới lúc này tôi không thấy ai zạy hai chữ đó cả. Người ta chỉ zạy nhau về chân já-trị, như đức hi-sinh, hạnh bố-thí, lòng quảng-đại, khiêm-nhường, tình-thương và biết khước-từ đời-sống. Đây chính là já-trị của con người xuống jốc.

Sau khi đã suy-ngĩ kĩ về tình-trạng xuống jốc ở khía-cạnh bên ngoài tôi nêu lên câu hỏi về những fán-đoán của con người xuống jốc ở thế-jan trầm-trọng tới mức nào.

Tôi ngạc-nhiên thấy rằng, ngay cả đối với tôi zù rất thoải-mái trong những hoàn-cảnh lạ-lùng, vẫn thấy những fán-xét về já-trị cao nhất có ảnh-hưởng tới nhân-loại đã trở-nên vô-hồn vì chúng là kết-quả [việc làm] của con-người xuống jốc.

Tôi đã thấy những suy-ngĩ vô-cùng nguy-hiểm của mấy người mệnh-zanh là thánh-thiện [như Jesus tự cho mình là đấng linh-thiêng (the Divine), như đảng Cộng-sản tự cho họ là đỉnh-cao trí-tuệ]. Có người bảo rằng Thượng-đế chính là cái mầm sinh-ra suy-iếu (xuống jốc), người đó zạy về suy-iếu, để rồi làm cho con người xuống jốc. Chính trong sự suy-thoái chúng ta mới thấy mặt nạ của con người mệnh-zanh là tốt.

Chân já-trị theo tư-tưởng của Schopenhauer vẫn được coi là hạnh cao nhất cho nền-tảng của mọi já-trị. Hạnh đó chính là tình-thương. Nhưng theo tôi “hạnh tình-thương” ấy nguy-hiểm hơn cả những trào-lưu suy-thoái khác. Tuy nhiên, nếu ta biết zùng hạnh tình-thương là fương-fáp truy-tầm và fân-tích để thanh-lọc và biết khước-từ thì hạnh tình-thương đó mới có já-trị tuyệt-vời.

Cái chết rất đáng nể nếu cái chết bảo kẻ nhu-nhược “Hãy chết đi!”

Con người thường bảo Thượng-đế chính là “sự chết” [suy-thoái]. Cho nên con người cưỡng lại “sự chết” vì “sự-chết” [suy-thoái] làm hư nhân-loại. [Không đúng] Chớ có đổ tội cho Thượng-đế bừa bãi như thế.

Một zân-tộc bị ô-nhiễm không fải vì zân-tộc đó có những tật xấu mà vì zân-tộc đó ngu-si, không có khả-năng fân-biệt rõ suy-thoái là jì. Họ lầm lẫn cho rằng vấn-đề sức-khỏe [khi iếu] là cỗi-nguồn của bệnh-tật.

Quan-niệm về đức-hạnh là một quan-niệm bị hiểu-lầm nhiều nhất.

Vấn-đề như thế này: Chúng ta thử hỏi làm sao con-người suy-thoái lại có thể làm ra qui-luật về já-trị? Nói rõ hơn, làm sao những kẻ lẽo-đẽo theo sau lại là những kẻ vươn tới quyền-lực? Và làm sao những kẻ mang bản-chất con-vật lại đứng lên lãnh-đạo?[2]

 

55 (Mồng 10 Tháng Sáu, 1887)

Người ôn-hoà không thể nào thành-công khi nắm những vai trò cực-kì khó-khăn vì những vai-trò này đòi-hỏi con người đảm-lược. Cho nên, con người tin vào cái bất-nhân hay fi luân-lí của hoá-công, cũng như tin vào cái fi ngĩa-lí và cái fi mục-đích là chuyện đương-nhiên xét về mặt tâm-lí khi con người mất niềm tin nơi Thượng-đế, và mất niềm-tin ở căn-bản trật-tự luân-lí. Thế nên, Chủ-ngĩa Hư-vô xuất-hiện. Nó xuất-hiện không fải vì sự chán-đời cứ mãi mãi ja-tăng, mà vì con người không còn biết rằng í-ngĩa khổ-đau nằm ngay trong cuộc sống. Mọi lí-jải hoàn-toàn đổ vỡ, vô-ngĩa, rất hão-huyền ở thế-jan.[3]

*

“Hão-huyền” là iếu-tính của Chủ-ngĩa Hư-vô ngày nay và còn đang biểu-lộ rõ-ràng hơn nữa. Vấn-đề là chúng ta không tin vào những já-trị có trước, thế mà những já-trị ấy cứ tấn mãi lên khiến chúng ta fải đặt câu hỏi: “Có fải tất cả cái bả của mọi já-trị đều đến từ hài-kịch nên nên chúng không jải-quyết được chuyện jì?” Khoảng thời-jan zài đằng-đẵng của “hão-huyền” không có cứu-cánh và cũng không có mục-đích cho thấy “hão-huyền” là một í-niệm tê-liệt nhất, chẳng hạn khi chúng ta biết rằng chúng ta bị lừa bịp mà chúng ta vẫn không sao tránh khỏi bị mắc lừa. Chúng ta cần suy-ngẫm thật kĩ vấn-đề này qua hình-thái khủng-khiếp nhất của nó. Vì cuộc-đời vô-ngĩa và vì cái fi-lí cứ ziễn ra không ngừng, không sao thoát khỏi để cuối cùng đi đến cái gọi là “không”. “Cái không cứ đến rồi đi, cứ đi rồi đến.”

Cái “không” [không fải Tính-Không (Nothingness)] chính là hiện-tượng khủng-khiếp nhất của Chủ-ngĩa Hư-vô. Cái “không” ở đây chính là “cái vô-ngĩa” muôn đời.

Cái “không” [trong bài này] chính là một kiểu Fật-jáo ở Âu-châu vì nó có sức-mạnh gây ra vô-ngĩa và lại mang tính khoa-học nhất với những jả-thiết nếu cần. Cho nên, chúng ta chối bỏ những mục-đích gọi là có cứu-cánh chỉ vì nếu đời-sống có cứu-cánh thì chúng ta đã đạt tới cứu-cánh rồi.

*

Bây jờ chúng ta đã hiểu vì sao chúng ta chống lại thuyết đa-thần. Chúng ta chống lại thuyết đa-thần chỉ vì cái jì gọi là hoàn-hảo, là linh-thiêng, đều đến từ đức-tin vào “vòng vĩnh-cửu”. Chúng ta thử hỏi: “Liệu luân-lí có khả-năng júp chúng ta bỏ được thuyết đa-thần hay không?” Nói cho cùng, chúng ta chỉ thấy ông thần luân-lí zễ bị hạ-bệ mà thôi. Như thế, í-niệm về ông thần vượt ra ngoài lẽ xấu-tốt có đáng cho chúng ta tin không? Chúng ta có một thuyết đa-thần nào theo quan-niệm vượt ra ngoài xấu-tốt hay không? Liệu chúng ta có cách nào tách í-niệm về mục-đích ra khỏi fương-thức rồi lại chấp-nhận fương-thức mà không cần fải có í-niệm hay không? Có trường-hợp nào júp chúng ta đạt tới cái jì, ở bất cứ lúc nào, cái ấy nằm trong fương-thức hay không? Spinoza đã suy-tư rất rõ ràng là bất cứ lúc nào một điểm hợp với tinh-thần luận-lí là ông biết ngay điểm ấy hợp lí, cho nên ông vui mừng nói có như vậy thế-jan mới là thế-jan.

Tuy nhiên đây mới chỉ là trường-hợp độc-nhất của Spinoza. Khi chúng ta thấy một đặc-tính căn-bản nằm trong nền-tảng của một sự-kiện fù-hợp với mọi sự-kiện thì nền-tảng ấy là căn-bản có khả-năng júp cho júp chúng-ta biết nền-tảng ấy chính là nó, lúc nào cũng đúng như thế. Điều quan-trọng là chính chúng-ta fải thấy căn-bản này là tốt và có já-trị.

*

Luân-lí júp cho đời-sống không còn thất-vọng và ra khỏi hư-vô. [Được như thế] tức là luân-lí bảo-vệ những jai-cấp bị bóc-lột. Kinh-ngiệm cho chúng ta biết khi iếu-đuối con người mới quật-cường [để sống còn], để chống lại kẻ khác, chứ không chống lại thiên-nhiên. Sau đó con người iếu-đuối mới sinh ra chua-chát, tuyệt-vọng và chống lại cuộc-đời. [Nhưng trên thực-tế] Luân-li về fe với con người ưa bạo-động, và về fe với jai-cấp thống-trị [ ví như luân-lí Khổng-Mạnh, luân-lí Thiên-chúa Jáo, và luân-lí Cộng-sản]. Vì thứ luân-lí này là kẻ thù của quần-chúng cho nên quần-chúng fải được bảo-vệ, fải được khích-lệ, và fải mạnh. Luân-lí [theo đúng ngĩa của nó] fải zạy con người khinh-gét bản-tính xấu-xa của jai-cấp thống-trị vì jai-cấp này chỉ muốn nắm quyền. [Xin lưu-í quan-niệm về quyền-lực trong Chí Hùng-vĩ / Der Wille zur Macht có ngĩa rất khác]. Để hủy-bỏ, để khước-từ, và để đập tan thứ luân-lí [của con người thống-trị] này, chúng ta fải nhìn sâu vào tham-vọng đáng gét, với một tinh-thần và một cách đánh já-trị hoàn toàn mới. Nếu có ai đau-khổ và bị chà-đạp mà lại không biết là mình có quyền khinh-bỉ sự khát-khao quyền-lực của kẻ thống-trị, thì người đó kể như đi vào tuyệt-vọng. Cũng có trường-hợp nếu í-chí vươn tới quyền-lực là điều quan-trọng trong đời-sống thì í-chí vươn tới quyền-lực có thể là ao-ước âm-thầm. Trong í-ngĩa này, lòng khinh-bỉ và chán gét đúng là í-chí vươn tới quyền-lực [tức là thức-tỉnh]. Bởi thế, jai-cấp bị áp-bức thấy rõ họ bị bóc-lột. Họ không có quyền và cũng không có đẳng-cấp.

*

Như vậy, tốt nhất chúng ta nên là kẻ fản-kháng. Cuộc-đời còn có jì đâu, ngoại-trừ sức-mạnh. Cho nên, ta hãy coi cuộc-đời là chí hùng-vĩ hay là í-chí vươn tới quyền-lực.3 Luân-lí chân-thực là thứ luân-lí júp người bần-cùng chống lại hư-vô, júp cho mỗi người một já-trị vô-biên, một já-trị siêu-hình [hiểu rõ cỗi-nguồn]. Luân-lí ấy júp cho mỗi người một trật-tự không tầm-thường như trật-tự zựa trên đẳng-cấp và quyền-lực, [vốn là thứ luân-lí tầm bậy] bắt chúng ta cúi đầu ngoan-ngoãn fục-tùng. Bởi vậy, nếu mất niềm-tin vào luân-lí chân-thực, jai-cấp bần-cùng sẽ không còn chốn nương-thân, đi zần mãi vào cõi chết.

*

Mất niềm-tin là tự hủy-ziệt. Fải đập tan khuynh-hướng tự hủy-ziệt này. Những triệu-chứng tự huỷ-ziệt của jai-cấp bần-cùng là: tự fê-bình không đúng, có tinh-thần đầu-độc, ưa say-sưa, ngả-ngốn, a-zua theo fong-trào lãng-mạn, hành-động zựa quá nhiều vào bản-năng nên ngịch lại sức-mạnh của mình, thành ra mình lại jiết mình. Khuynh-hướng tự hủy-ziệt gê-gớm nhất là tự-sát, tức là huynh-hướng đi về hư-vô.

*

Chủ-ngĩa Hư-vô là căn-bệnh của jai-cấp bần-cùng vì jai-cấp này không còn biết nương-tựa vào đâu. Cho nên, jai-cấp bần-cùng đập-fá hết để rồi chết luôn, vì họ cho rằng nếu không còn luân-lí thì còn jì để “trở-lại với chính mình?” Jai-cấp bần-cùng tin vào hành-động chống-đối nên họ khát-khao có sức-mạnh để áp-lực jai-cấp thống-trị trở thành những tên đao-fủ. Đây cũng chính là kiểu Fật-jáo Tây-fương: “Khi thấy cuộc-đời vô-ngĩa thì làm để làm jì?”

*

Vấn-đề không fải vì “ưu-sầu” chất-ngất, mà vì Thượng-đế, luân-lí và sự tùng-fục không làm vơi nỗi đau-thương. Trong khi ấy Chủ-ngĩa Hư-vô lại tương đối zễ kích-thích. Theo Chủ-ngĩa Hư-vô, khi luân-lí không còn nữa ta mới thấy được vẻ-đẹp của văn-hoá tinh-thần để ta cảm thấy con-người tương-đối khá hơn. Chỉ vì những tranh-chấp triền-miên jữa những khuynh-hướng triết-học cho nên tinh-thần con người trở nên mệt-mỏi rồi hoài-ngi quá đáng xoay quanh vấn-đề triết-học. Đây chính là zấu-hiệu thấp nhất của con người theo Chủ-ngĩa Hư-vô. Chúng ta hãy để í đến hoàn-cảnh xã-hội khi Fật xuất-hiện. Jáo-lí cho rằng vòng luân-hồi không bao jờ chấm-zứt có thể là những tiền jả-thiết [vấn-đề đặt ra trước jả-thiết], ví-zụ thuyết nhân-quả của nhà Fật, đáng để cho chúng ta suy-ngĩ.

*

Jai-cấp bần-cùng là jì? Jai-cấp bần-cùng là jai-cấp không có sức-mạnh chính-trị. Con người bệnh-hoạn nhất Âu-châu nằm ở trong nhiều jai-cấp khác nhau. Họ tạo điều-kiện cho Chủ-ngĩa Hư-vô. Chính những người này sẽ thấy thuyết luân-hồi là một lời-nguyền rủa, nhưng họ lại không thoát khỏi lời-nguyền vì lời-nguyền này không biến mất. Nó sẽ đập tan những jì gọi là mục-đích, gọi là í-ngĩa rồi biến mục-đích và í-ngĩa trở thành “không”. Nếu thế chúng ta cần fải có một cuộc đảo-lộn lớn để gạn-lọc và cũng để đập-tan mọi ràng-buộc ngõ hầu júp cho những ai muốn chống lại lề-lối suy-tư [hủ-lậu] và muốn đưa ra ánh-sáng những con người còn iếu-đuối, ngất-ngư. Có thế chúng ta mới tạo nên một trật-tự có cơ-sở mạnh, tức là tạo nên quan-niệm về con người lành-mạnh. [Theo quan-niệm này] ai có khả-năng lãnh-đạo thì lãnh-đạo, ai không biết jì thì hãy zựa cột mà nge. Zĩ-nhiên, mọi người fải đứng ra ngoài trật-tự xã hội [có vấn-đề] mà mình đang sống.

*

Trong cuộc đảo-lộn ấy ai sẽ chứng tỏ mình là người mạnh nhất? Những người theo quan-niệm zung-hoà không cần iếu-tố mạnh của đức-tin. Họ chấp-nhận mọi sự đã rồi. Họ iêu những cái ngẫu-nhiên và vô-ngĩa. Họ ngĩ về con người theo já-trị đáng kể của con người mà vẫn không sợ trở thành nhỏ bé, iếu-hèn. Người mạnh nhất đứng hiên-ngang trước đại-hoạ cho nên người ấy không sợ đại-hoạ. Người mạnh hiển-nhiên biết mình mạnh, với lòng kiêu-hãnh tràn-trề í-thức.

*

Một người như thế làm sao có thể tin vào vòng luân-hồi vĩnh-cửu?

 

56 (Tháng Mười-Một 1887 – Tháng Ba 1888)

Những jai-đoạn của Chủ-ngĩa Hư-vô ở Âu-châu

a. Jai-đoạn lờ-mờ: Đây là jai-đoạn của lớp người bảo-thủ chống lại cái mới.

b. Jai-đoạn rõ ràng: Đây là jai-đoạn con người thấy rõ cũ và mới đang xung-đột. Já-trị cũ suy-thoái và já-trị mới đang bước vào đời. Cho nên, lí-tưởng cũ trở thành thù-ngịch cuộc-đời. Đã suy-thoái thì mọi thứ đều suy-thoái, ngay cả có khoác áo luân-lí đi zự lễ nhà-thờ chủ-nhật. [Tuy nhiên] Chúng ta biết cái cũ [suy-đồi], nhưng chúng ta vẫn chưa đủ khả-năng đón-chào cái mới.

c. Jai-đoạn sinh ra ba hậu-quả: Đây là jai-đoạn fát-sinh lòng khinh-bỉ, thương-hại, và hủy-ziệt.

d. Jai-đoạn thê-thảm: Đây là jai-đoạn thuộc tôn-chỉ mới để thanh-lọc tất cả người iếu cũng như kẻ mạnh [zám chống lại cái mới].

 

 

[Còn tiếp. Kì tới “Lịch-sử Chủ-ngĩa Hư-vô ở Âu-châu”, từ số 57 tới 71]

 

_________________________

[1]Xin xem Hoàng-hôn [Thần-tượng Suy-tàn] (Tuyển-tập các tác-fẩm của Nietzsche), đoạn 37, trang 541.

[2]Xin xem fần-đầu cuốn Kẻ Chống-lại Thiên Chúa-jáo, theo bản in 1911, trang 498f. Câu này được gi là “Lời Mở-đầu” cho thấy rõ đó là một bản-thảo viết vội-vàng.

[3]Thường thì người đọc vì chưa đọc trọn tác-fẩm của Nietzsche mà chỉ đọc một số sách fổ-thông trình bày tư-tưởng Nietzsche quá sơ-lược và thiếu-sót, cho nên có nhiều ngộ-nhận hoặc hiểu sai hoàn toàn tư-tưởng của Nietzsche. Kể từ fần này cho tới toàn bộ 4 cuốn Der Wille zur Macht, Nietzsche trình bày rõ chí-hùng vĩ là chí vượt lên cao, có mục-đích rõ-ràng và đầy quả-cảm. Đạo-đức của Nietzsche được trình bày zưới zạng luân-lí cho nên nó có tính cách zấn-thân, ảnh-hưởng rất lớn tới thuyết Hiện-sinh (Existentialism). Nietzsche không bao jờ than-van và không bao jờ biết đến cô-đơn (zù trên thực tế ai cũng biết cái ngã nào cũng lẻ-loi – và bắt buộc fải lẻ-loi – để nhận-thức và fán-đoán já-trị đến độ tinh ròng. Cho rằng Nietzsche cô-đơn và ôm ấp cái cô-đơn của Nietzsche vào mình là một thứ lãng-mạn hoang-tưởng. Ngĩ như thế tức là chưa bao jờ thực sự đọc một tác-fẩm nào của Nietzsche.

 
------------
Đã đăng:
... Chúng ta không những fải chống lại những hậu-quả zo bi-thảm ngày nay mang đến, mà chúng ta còn fải chống lại những suy-thoái trước kia đã trở thành cặn-bã [cố-thổ đổ-hồ trong lịch-sử của chúng ta] ... [Bản Việt ngữ của Nguyễn Quỳnh] (...)
 
... Khi chủ-ngĩa Hư-vô chưa đi hết chu-kì của nó, thì chúng ta còn sống trong những cái vỏ bên ngoài của hư-vô. Muốn thoát khỏi chủ-ngĩa Hư-vô mà chúng ta lại không biết xét đến những já-trị của mình, thì mọi já-trị vượt-thoát của chúng ta sẽ quật ngược lại chúng ta và làm cho vấn-đề càng trở nên trầm trọng... [Bản Việt ngữ của Nguyễn Quỳnh] (...)
 
Nếu sức-mạnh hay quyền-lực có thể đặt ra já-trị, thì sức-mạnh hay quyền-lực ấy cũng có thể đổi thay já-trị. Để biết có một sức-mạnh nào đang lên ta chỉ cần nhận ra cái jì không đáng tin và cái jì gọi là tự-zo tinh-thần... [Bản Việt ngữ của Nguyễn Quỳnh] (...)
 
... Trong số những sức mạnh của luân-lí có một sức-mạnh gọi là chân-thật. Chân-tính này chống lại luân-lí, cốt để khám-fá ra í-ngĩa hiển-hiện tự-nhiên (teleology) và sự bất-công của luân-lí... [Bản Việt ngữ của Nguyễn Quỳnh] (...)
 
... Chủ-ngĩa Hư-vô đang đứng ngoài cửa. Cái “quái-thai” này xảy ra bao jờ? Trước hết là điều sai lầm, nếu chúng ta coi những hiện-tượng như “cơn khủng-hoảng xã-hội”, “sự suy-thoái thể-chất” hoặc tệ nhất là “nạn tham-nhũng” là những nguyên-nhân của chủ-ngĩa Hư-vô. [Trái lại] Chủ-ngĩa Hư-vô của chúng ta ở vào thời-đại có tư-cách và có tình-thương nhất. Cơn khủng-hoảng, zù là hiện-tượng của tâm-hồn, của thể-xác hay của trí-tuệ, không thể tự nhiên sinh ra chủ-ngĩa Hư-vô; hay sự fá-sản khủng-khiếp của já-trị, của í-ngĩa, và của khát-vọng... [Bản Việt ngữ của Nguyễn Quỳnh] (...)
 

Các hoạ phẩm sử dụng trên trang này được sự cho phép của các hoạ sĩ đã tham gia trên trang Tiền Vệ

Bản quyền Tiền Vệ © 2002 - 2021