thơ | truyện / tuỳ bút | phỏng vấn | tiểu thuyết | tiểu luận / nhận định | thư toà soạn | tư tưởng | kịch bản văn học | ý kiến độc giả | sổ tay | thảo luận | ký sự / tường thuật | tư liệu / biên khảo | thông báo |
văn học
Đọc và fê-bình tư-tưởng của Heidegger về Hiện-tượng Luận liên-quan đến Trực-jác và cách Ziễn-tả quanh vấn-đề Lịch-sử và Con-người

 

(Phänomenologie der Anschauung und des Ausdrucks;

Theorie der Philosophischen Begrifffbildung)

 

Vài gi-nhận của Tác-jả:
 
Chuyên-luận này zịch từ nguyên-tác Anh-ngữ: Critique of Heidegger’s Phenomenology of Intuition and Expression: On the Problem of History and Man đã được gửi cho tờ Ngiên-cứu Triết-học Frontiers of Philosophy in China tại Bắc-kinh, zo lời mời của Giáo-sư Sun Haifang (Ph.D.), chủ-biên Tập-san này. Bởi vậy, bản Anh-ngữ sẽ được gửi tới độc-jả nay mai, với vài chi-tiết hợp với mỗi bản-văn. Tác-jả có vài jòng gi-nhận sau đây:
 
Ngôn-ngữ nắm vai-trò chủ-động trong suốt hành-trình Triết-học của Heidegger. Mặc zù đề-tài chính trong Phänomenologie của ông bàn về Kiến-thức Hiển-nhiên (Trực-jác) và Cách Ziễn-tả, thực ra qua đó Heidegger đã trình-bày những khó-khăn của Khoa Lịch-sử vì có rất nhiều câu hỏi về “chữ-ngĩa” mà các nhà Sử-học lỗi-lạc đều biết nếu thiếu căn-bản vững-vàng trong Triết-học họ không thể thành-công. Độc-jả sẽ thấy trong bài viết của tôi có những nhận-định liên-quan tới Sein und Zeit, Logik als die Frage nach dem Wessen der Sprache, Einfürhung in die Metaphysik. Đây là những cuốn-sách làm sáng-tỏ tư-zuy của Heidegger về Khoa-sử. Vì Heidegger zùng Triết-học để trưng ra vấn-đề nhận-thức và ziễn-tả thuần lí-thuyết cho nên đoạn cuối của chuyên-luận này tác-jả trình-bày nhận-thức có tính thực-tiễn (Pragmatism) của Peirce trích từ bài-jảng của tác-jả tại Towson University.
 
Nguyễn Quỳnh

 

I. Í-THỨC VÀ HIỂU-BIẾT.

 

Trong cuốn Đạo-đức Học Spinoza đã nhận-định rằng Í-niệm Uyên-nguyên hay Idea (viết hoa) có ngĩa là cum suo idento, tự-nhiên có mặt khỏi cần suy-ngĩ, ví zụ VÔ-BIÊN, HẠN-CHẾ, IÊU-THƯƠNG, hay NGUỒN-SỐNG (SEIN)..., Í-niệm Uyên-nguyên (Idea) chính là iếu-tính, ví zụ: Đạo-đức có những đẳng-tính như: Nguyên-nhân, vô-biên, tự-tại, tri-túc, hấp-lực, và là í của Con-tạo (Thượng-đế) để cho Đạo-đức có tính vĩnh-cửu và vô-biên. Như vậy, Spinoza xác-định là trong thiên-nhiên hay trong lẽ tự-nhiên chỉ có một iếu-tính mà thôi. Nếu iếu-tính là sự-thật hay chân-lí thì cái jì không vĩnh-cửu không hoàn-toàn là sự-thật. Người nào fán-đoán không rõ ràng về sự-kiện, người ấy không hiểu sự-kiện và những điểm nêu trên vế Đạo-đức. Có fải đây là điểm liên-quan tới Lịch-sử?

Lịch-sử fải thấy rõ cái jì vô-biên, cái jì hữu-hạn, fải gi rõ cái jì có mặt và lí-zo vì sao cái đó có mặt. Chúng-ta không noi theo Spinoza, đem lẽ tuyệt-đối của Thượng-đế hay Í Trời ra bàn về Tính-sử vì e có sự hiểu-lầm và ngịch-lí. Tuy nhiên chúng-ta có thể theo Spinoza luận về cái hay (tuyệt-hảo) và cái zở (không tuyệt-hảo) trong Khoa-sử. Chúng ta bàn đến cả “cái xấu” và “cái tốt” trong Sử và trong tư-cách cũng như khả-năng của nguời viết Sử. Theo Spinoza, Cái tốt hướng chúng ta tiến về khuôn mẫu lí-tưởng của con-người. Ngược lại cái xấu ngịch với khuôn-mẫu lí-tưởng hay đạo-làm-người.[1]

Chỉ có í-thức đúng mới júp chúng-ta thấy được já-trị hiểu-biết. Cho nên, luận-cương của Heidegger về Hiện-tượng Luận trong Kiến-thức hiển-nhiên (Trực-jác) và trong những cách Ziễn-tả cốt để trình-bày mọi fương-fáp căn-bản rồi đặt lại vấn-đề về nền-tảng đích-thực của Triết-học để đưa nền-tảng này ra ánh-sáng. Ngiên-cứu Triết-học là cách khai-mở và fê-bình mãi mãi những hiện-tượng của bất cứ sự-vật hay đề-tài nào có mặt.

 

1) Í-niệm là jì?

Từ-ngữ Í-niệm Nguyên-thủy (Eido), ví-zụ “cái bàn”. Zù “cái-bàn là hình thức hai chiều hay ba chiều, chúng-ta nên nhớ, để cho Í-niệm về “cái-bàn” là một vật được quan-sát từ mọi khía cạnh, “cái bàn” ấy fải có chân, hay fải là là một khối, rỗng hay đặc. Để cho đúng ngĩa ứng-zụng, “cái bàn”. Nó fải cao tới khoảng khỷu-tay để chúng-ta zựa vào hay để một vật nào lên đó. Câu hỏi về hình-záng cấu-tạo của í-niệm về một vật là câu hỏi về chức-năng căn-bản của vật ấy. Cho nên câu hỏi ấy như thế này: “Nội-zung của í-niệm về vật này gồm có những cái jì?” Cũng vậy, câu hỏi zành cho Khoa-sử, đúng với tinh-thần Khoa-học fải là: “Nội-zung của Í-niệm về Sử-học gồm có những jì?” Trong cuốn Luận-lí là những Câu-hỏi về Iếu-tính của Ngôn-ngữ (Logik als die Frage nach dem Wessen der Sprache),[2] Heidegger trình bày í-niệm Lịch-sử như sau:

Luận-lí

Thảo-luận, Í-niệm sáng-tạo (Logos)[3]

Ngôn-ngữ

Con-người

Chúng-ta là ai?

Cộng-đồng

Lòng cương-quyết

Í-chí có Mục-đích rõ-ràng

Như vậy, tám điểm trên liên-hệ tới con-người. SỬ chính là CON-NGƯỜi, cho nên Khoa Sử không thể không bàn tới những điểm trên.

Câu hỏi về í-niệm thuộc fần hình-záng và cấu-tạo của Cái-biết Hiển-nhiên (Trực-jác) và Cách Ziễn-tả có liên-quan tới í-thức của chúng-ta, Í-thức này cho thấy những điều fức-tạp và cũng là sự cần-thiết để thiết-lập lại í-niệm của Triết-học (Neugestaltung). Khi những điều fức-tạp zính záng tới í-niệm của chúng-ta thì chúng-ta không thể làm ngơ, đặc-biệt khi cảm nhận riêng ấy đến từ Thẩm-mĩ và Ngệ-thuật. Vì có những fiền-toái ấy, nên trong cuốn Phänomenologie der Anschauung und des Ausducks Heidegger khuyên chúng-ta nên tìm hiểu vấn-đề theo khoa Hiện-tượng Luận, júp cho Cái-biết Tự-nhiên và cách Ziễn-tả được rõ-ràng. Triết-học sẽ ra sao nếu không thấy được điều này, tức là điều-kiện tiên-quyết để Triết-học là một Khoa-học, ngay từ nguyên-thủy.

Mục-đích chính của Triết-học liên-quan tới lí-thuyết và fê-bình tư-tưởng hay nói một cách khác, Triết-học đi tìm những những điều-kiện theo lẽ tự-nhiên (a-priori) về những jì có thể có ở một cấp cao-hơn.[4] Triết-học không fải là một khoa-học chính-xác nhưng Triết-học luôn luôn sẵn-sàng tìm hiểu hậu-quả đã được kiểm-chứng rõ ràng bằng Khoa-học.

Nếu chúng-ta hiểu Í-niệm Uyên-nguyên (Eido/Primordial Idea) là Mô-hình Tuyệt-hảo như Spinoza bàn trong cuốn Đạo-đức Học, thì chúng-ta vẫn fải hỏi: “Cái jì gọi là Mô-hình Tuyệt-hảo?” Hoặc là chúng-ta nên hỏi: “Cái jì nằm trong Mô-hình Tuyệt-hảo ấy?” Trên thực-tế nếu coi Í-niệm Uyên-nguyên (Eido) là quan-niệm thì chúng-ta không chỉ đi vào ngịch-lí mà còn đập tan iếu-tính uyên-nguyên của Eido. Điều chúng-ta gọi là Hoàn-hảo theo mô-thức tư-zuy của con-người không fải là Í-niệm Uyên-nguyên. Chúng chỉ là những í được con-người khai triển từ Í-niệm Uyên-nguyên để júp chúng-ta tiến về cứu-cánh, tránh xa cái xấu cũng như cái jì chưa hoàn-hảo mà thôi.

Mọi nỗ-lực truy-tầm ra sự-thực theo Fương-fáp Hiện-tượng Luận cốt chỉ để trưng ra cơ-cấu Í-niệm Trực-jác và những Cách Miêu-tả. Những nỗ-lực này chỉ thành-công nếu chúng-ta thực sự hiểu được (hay có được) sự sâu-sắc của con-người, tức là hiểu được í-thức và khả-năng ziễn-tả của con-người. Như vậy, í-thức của con-người chính là í-thức về Lịch-sử. Đây cũng chính là tham-vọng hiểu con-người trong Khoa Tâm-lí Học ngày nay. Heidegger gọi í-thức này là “Khoa-học về Con-người”, một điều không có trong Triết-học của Kant. Theo Heidegger, nền-tảng hiểu-biết “Khoa-học về Con-người” bắt đầu với Khoa-học về Lịch-sử nhưng chỉ có Triết-ja sâu sắc nhất mới hiểu nổi thứ Khoa-học này. Tại sao? Tại vì mục-đích của Khoa Triết-học không zựa trên lẽ bất-ngờ và những jì mà fương-fáp Fê-bình Cơ-cấu (Deconstruction) đã trưng ra. Mục-đích của Triết-học là vượt ra ngoài những biên-cương truyền-thống để tìm ra những thiếu-sót xét theo căn-bản và uyên-nguyên. Truy-tầm Lịch-sử là nêu lên những câu-hỏi về cái jì có thật trong Lịch-sử, chẳng hạn tôi có những câu hỏi về chiến-thuật và thành-công của tướng Võ Nguyên Giáp trong hai cuộc chiến ở Việtnam. Cái jì gọi là “Quân-đội Nhân-zân”? Kết-quả truy-tầm Lịch-sử không nhằm làm jảm binh-ngiệp của tướng Giáp, mà thực sự là xét lại já-trị để chúng ta thấy rõ Tốt/Xấu cũng như Chân/Jả, ngĩa là thấy rõ xem hi-sinh của zân-tộc có đúng theo công-lí nhân-bản hay không? Nói một cách khác, người zân có thể đặt ra những câu hỏi như: “Chúng ta đã hi-sinh cứu Nước hay hi-sinh cứu Đảng?” “Có thật đây là một cuộc Cách-mạng hay không?” “Tại sao cứu nước mà chúng ta fải tôn-thờ những nhân-vật ngoại bang không có công-lao jì với đất nước và zân-tộc?” Và còn rất nhiều những câu hỏi khác về huyền-thoại lãnh-đạo của cá-nhân.

Trong Nguồn-sống và Thời-jan cũng như trong cuốn Nhập-môn Siêu-hình Học, Heidegger đã nói rõ là trong Truyền-thống của Lịch-sử Đã-qua cái gọi là Nguồn-sống (Sein) và cái từa-tựa như nguồn-sồng (Schein) – tức là chân và jả - lập lờ lẫn lộn với nhau[5] bởi vì chúng-ta đâu thấy cái gọi là sự-sống có mặt ngay kia (Dasein) để chúng ta tìm-hiểu. Heidegger có lí khi ông nói, “Quá-khứ của Lịch-sử mang toàn tính-chất trí-thức đã trở thành đối-tượng hiểu-biết hấp-zẫn” ngĩa là “cái xưa mơ-hồ thành cái hiện-tại trong đời-sống của chúng-ta, ví-zụ Trận Bạch-đằng xưa kia được kể rất linh-động zù có điều không đúng, nhưng rất sống-động trong thời hiện-đại. Zo lẽ đó, í-ngĩa Lịch-sử mang tính-chất thuần trí-thức thực ra là một lối nhìn trong cuộc sống ở thời hiện-tại để chúng-ta zễ-hiểu chứ đâu fải là kinh-ngiệm sống-thực. Bởi vậy, câu-hỏi về Quá-khứ của Lịch-sử là một câu-hỏi chính-đáng. Để trả lời cho những câu-hỏi chính-đáng này chúng-ta cần nhiều nỗ-lực đi-tìm ẩn-số (Deconstruction), hay lột trần hiện-tượng của Quá-khứ trong Lịch-sử. Đây là điểm ján-tiếp bàn đến í-thức về Cái-biết Trực-ngiệm và Fương-fáp Ziễn-tả trong luận-cương Phänomenologie của Heidegger.

Theo tôi, nhan-đề cuốn Sein und Zeit có thể nên viết là Sein und Zeit: Phänomenologie und Wesen, theo đúng nội-zung của tác-fẩm. Thật vậy, mấy zòng mở đầu trong cuốn Sein und Zeit đã gi thế này: “Câu hỏi về Nguồn-sống (tức Lịch-sử) fải được truy-tầm kĩ-lưỡng.” (... als thematische Frage wirklicher Untersuchung)[6] vì thế, theo Heidegger, Lịch-sử chính là thời-jan. Chúng-ta thấy rõ điểm này vì thiếu iếu-tính thời-jan chúng-ta không thể đạt tới hiểu biết cao hơn,[7] bời vì con-người fải có mặt sờ sờ trong thế-jan ở ngay-kia (Dasein).[8]

 

2) Hiện-tượng Luận là Khoa-học Căn-bản của Triết-học.

Zụng-ngữ “Fá” Heidegger zùng để chỉ vấn-đề fê-bình có tính-cách Hiện-tượng Luận thoạt tiên nhắm fê-fán sự hiểu sai thông-thường cho rằng Fương-Fáp Hiện-tượng Luận là fương-fáp trở về với chính vấn-đề gọi là hiện-tượng.[9] Thực ra Hiện-tượng Luận là hoạt-động của Triết-học nhằm fê-bình những í-niệm lẻ loi và fê-bình í-ngĩa của từ-ngữ. Bởi vậy Heidegger nói rõ rằng Hiện-tượng Luận nhằm tiêu-ziệt những vấn-đề không minh-bạch, những sự-kiện xung-khắc, hoang-mang và những í-ngĩa tối-tăm. Đây là một số vấn-đề tiêu-biểu đã gây ra những tranh-luận về í-niệm.

Là một Khoa-học căn-bản của Triết-học, và zựa trên những vấn-đề vừa kể, Hiện-tượng Luận cần fải được sáng-tỏ về những jới-hạn theo tiến-trình của Triết-học trong khi ấy Hiện-tượng Luận không thể quên những vấn-đề hiển-nhiên trong Triết-học, ví-zụ Luận-lí, Đạo-đức và Thẩm-mĩ, nếu thực-sự Hiện-tượng Luận có thể được coi là một bộ-môn mới mẻ, có tính Khoa-học, theo nhận-định của Heidegger, và Hiện-tượng Luận được jả-thiết như là một ngành của Tâm-lí Học, fân-tích vấn-đề zựa vào khảo-sát theo thể-loại. như Husserl đã gi trong Logical Investigantions/Logische Unterschuchungen. [10]

Fương-fáp Hiện-tượng Luận sẽ có thể là một vấn-đề tai-hại nếu fương-fáp ấy thu hẹp lại thành những đường lối chỉ-đạo đầy thiên-kiến, như trường-hợp Hiện-tượng Luận bị hiểu lầm lầm là một cách jác-ngộ trong tinh-thần tôn-jáo. Hiện-tượng Luận là một lối fê-fán để hủy đi những vấn-đề lầm-lẫn không thể cắt ngĩa bằng lời. Hiện-tượng Luận cần một đường-lối rõ-ràng như sau: hủy bỏ í-ngĩa và tái-tạo í-ngĩa để tìm ra ẩn-ngĩa (Abbau) Để hiểu fương-fáp “hủy í-ngĩa” của Heidegger, chúng-ta fải coi hành động “hủy” chỉ là “tiên-kiến hay jả-thiết” nhằm truy-tầm í-ngĩa của chữ. Tóm lại, chúng-ta “không chấp” vào những í-ngĩa của chữ zo qui-ước đã đặt ra.

Có người sẽ luận rằng “ziễn-jải từ-ngữ và tìm hiểu sâu xa vào í-ngĩa” trong những fạm-vi vững-chắc sẽ cho chúng-ta nền-tảng của í-thức. Điều này không ổn ngay cả trong suy-tư thuần-lí. Trên thực-tế, điều này sẽ bị fê-bình vì chữ-ngĩa đâu có bao jờ cố-định trong mọi hoàn-cảnh khác nhau, nếu không nói là hoàn-cảnh ảnh-hưởng đến chữ-ngĩa.

Tới đây chúng-ta biết rõ rằng Triết-học fải là đời-sống có kinh-ngiệm thấy rõ bằng zữ-kiện bởi vậy fương-fáp fê-bình bằng cách xóa bỏ sai-lầm theo Hiện-tượng Luận là cần thiết. Fương-fáp này cho chúng-ta thấy rõ kết-quả của í-thức sau khi đã hoàn-tất những công-trình fê-fán. Heidegger nhấn-mạnh thêm rằng chúng-ta cần xóa bỏ những ảo-tưởng nặng-nề nhất và trưng ra thực-trạng với nhiều zữ-kiện của Lịch-sử. Vì Lịch-sử như chúng-ta thấy mang nặng zấu-ấn trí-thực cho nên chúng-ta fải xét lại Lịch-sử để so sánh Lịch-sử với kinh-ngiệm cụ-thể trong cuộc-sống. Thế là, Heidegger đã jới-thiệu với chúng-ta một vần-đề mới gọi là í-thức thấy được sự-thật khi đi tìm Lịch-sử.

Trong cuốn Hành-trình vào Siêu-hình Học (Einführung in die Metaphysik) Heidegger đã lưu-í chúng-ta rằng:

“Khoa-học của môn Sử thực ra không cho chúng-ta thấy rõ liên-hệ uyên-nguyên với Lịch-sử mà chỉ nêu lên jả-thiết về liên-hệ Lịch-sử. Bởi thế, Khoa-học về môn Sử có thể làm méo mó liên-hệ Lịch-sử và còn ziễn-jải sai hoặc biến liên-hệ Lịch-sử trở thành một môn gi-chép chuyện xưa (mà thực ra đâu có chính-xác). Liên-hệ Lịch-sử về Sự-sống cụ-thể (Dasein) có tính Lịch-sử của chúng-ta có thể trở-thành đối-tượng hiểu-biết. Như liên-hệ ấy đâu có cần đến hiểu-biết này. Hơn nữa, đâu có fải mọi liên-hệ Lịch-sử đều được trình-bày trong tinh-thần Khoa-học và trở thành Khoa-học đâu. Khoa Sử-học chỉ cốt làm sang-tỏ liên-hệ Lịch-sử khi liên-hệ ấy đã rõ-ràng và có đầy đủ thông-tin. Đây là điều cần-thiết để biết rõ đời-sống cu-thể (Dasein) về con-người trong xã-hội được gi-chép rõ ràng. Thế thi Khoa-Sử chẳng fải là bộ-môn ưu-việt hay không ưu-việt. Chỉ có trong Triết-học chúng-ta mới thấy liên-hệ với con-người luôn luôn rõ-ràng mà thôi. Vậy thì, chúng-ta đặt câu-hỏi là liên-hệ lịch-sử tìm về cỗi-nguồn có-thể và bắt buộc fải là vấn-đề của chúng-ta ngày nay không?”[11]

Í của Heidegger thật rõ ràng là để lôi ra được liên-hệ Lịch-sử, sử-ja fải thông Triết-học.

Heidegger đề ngị hai fương-fáp chính còn được gọi là hai câu-hỏi chính júp chúng-ta tiếp-cận vấn-đề và “hủy bỏ lỗi lầm”, (a) Câu-hỏi theo lí-tính (hay thuần-lí) hướng về lẽ fải hiển-nhiên júp chúng ta thấy được nội-zung hay kinh-ngiệm; (b) Câu-hỏi trong fạm-vi lí-thuyết xét cuộc-đời theo hệ-thống của í-niệm, tức theo những mô-hình. Heidegger tin rằng cả hai fương-fáp hay hai câu-hỏi trên có khả-năng quyết-định júp chúng-ta thấy hiện-tượng căn-bản của cuộc-đời là có thật hay không có thật. Tuy-nhiên, chúng-ta chớ vội đóng cửa vấn-đề ở đây, vì mai kia chúng-ta có thể fải đem vấn-đề ấy ra bàn lại.

Bàn về “fương-fáp thuần-lí”. Chúng-ta không thể quên Fương-fáp Luận của Descartes. Triết-ja lỗi lạc nhất nước Fáp này không chỉ tiếp-cận vấn-đề theo kinh-ngiệm mà còn fân-tích cặn kẽ đến độ đặt nhiều câu hỏi về sự hiểu-biết của Cái Tôi, đồng thời khuyên chúng-ta chớ có noi theo fương-fáp của người khác, cho zù fương-fäp ấy tuyệt vời theo lí-trí.[12]

 

3) Triết-học có tinh-thần Khoa-học và Triết-học Ngoài-đời: Thử bàn-về Khoa-sử (Khoa-học của môn Sử.)

Để júp cho môn Sử trở thành Khoa-học, Heidegger thấy cần fải fân-biệt Triết-học có tính Khoa-học và Triết-học theo suy-ngĩ của mọi-người ở Thế-jan. Sự fân-biệt này rất cần thiết trước khi chúng-ta zùng fương-fáp Hiện-tượng Luận tìm hiểu vai trò của Trực-jác và Fương-fáp ziễn-tả sự hiểu-biết của mình. Trước hết chúng-ta nên hiểu cả hai thứ Triết-học kể trên đều liên-quan tới í-thức của con-người. Tôi cho rằng, hiểu-biết đích-thực của con-người về trực-jác và cách ziễn-tả đều là kết-quả đến từ vô-vàn hoạt-động và khả-năng của con-người. Nhưng, chúng-ta nên khéo léo lựa chọn một vài lãnh-vực gọi là tiêu-biểu. Ở đây, chúng-ta lựa chọn Triết-học có tinh-thần Khoa-học, và Triết-học theo suy-ngĩ thông-fàm ở thế-jan.

Thực ra không fải mọi nền văn-hóa đều fát-triển một khoa-học về Lịch-sử zo những í-niệm khác nhau trong đời-sống, đặc biệt là những cái-nhìn fức-tạp có vấn-đề của Lịch-sử. Chữ “Lịch-sừ” được viết hoa trong bài này để chỉ một môn-học khác với chữ “lịch-sử” không viết hoa thường được hiểu rất đại-lược ở thế-jan. Một sự-thực nữa là trong những nền văn-hóa sơ-khai, ví-zụ văn-hóa bộ-lạc, í-niệm Lịch-sử không có bởi vì “cái gọi là lịch-sử” trong quan-niệm của họ không gắn liền với quá-khừ và tương-lai. Đối với họ chỉ có hoạt-động hằng ngày là đáng kể.

Lịch-sử là một khoa-học không fát-triển trong nhiều nền văn-hóa, trong đó có Việtnam. Trường-hợp Việtnam rất đáng lưu-í. Sau một ngàn năm bị Tầu cai-trị, Việtnam đã trở thành fiên-thuộc của Tầu trong tư-tưởng và học-thuật. Trong những thời-đại cũ - có lẽ ngoại-trừ trường-hợp nhà Tây-Sơn, Việtnam fải triều cống Tầu và fải nhận tước-vị của Tầu, mặc zù Việtnam đã nhiều lần oanh liệt thắng Tầu và đã trở thành tự-trị. Nhưng tình-trạng tự-trị này chỉ có ngĩa thoát-khỏi sự có mặt của Tầu trên đất Việt, nói thẳng ra là một sự tự-trị trên “trên jấy-tờ” hay trên hình-thức tạm gọi là “jả-trá/proxy”. Trong khi ấy đời-sống Chính-trị và Văn-hóa người Việt lệ-thuộc Tầu nặng hơn jai-đoạn bị bắc-fương đô-hộ. Thành ra, người Việt mở được cửa tù zo ngoại-nhân khóa lại, nhưng lại làm cho nhà tù ấy rộng hơn theo đúng í-thức-hệ văn-hóa của kẻ thù. Người Việt trở thành nô-lệ nhưng không biết mình là nô-lệ, vì chính họ khinh-thường sách-sử của họ. Có lẽ đây là một lí-zo khiến Việtnam tiếp-tục thất-bại trong thời bình và không tạo được bản-sắc vững-vàng về văn-hóa và ngôn-ngữ. Người Việt thờ-fụng tư-tưởng Tầu quá đáng đến độ rất thông sử Tầu nhưng lờ-mờ sử Việt. Họ coi sử Việt như không có jì quan-trọng, tầm-thường đến độ đồng ngĩa với man-zi. Mặc cảm iếu-hèn trong văn-hóa và chữ-ngĩa của người Việt có thể nói là đã trở thành căn-bệnh tâm-thần, không thuốc nào trị được.

Heidegger đã để ra rất nhiều thời-jờ viết xuống những chữ và những cách ziễn-tả đúng nhằm nêu rõ “kiểu-tính” của Lịch-sử. Đồng thời ông cũng lưu-í chúng-ta về “vấn-đề cần jải-quyết nằm trong Lịch-sử” đến từ những thành-kiến mà chính sử-ja không cưỡng lại được. Thế thì, trước khi trở thành khoa-học, Lịch-sử fải được tôi-luyện trong tinh-thần Triết-học, ngĩa là nó fải có khả-năng trình-bày, ziễn-tả và fê-bình zữ-kiện. Zường như Lịch-sử cũng như Khảo-cổ có những điểm gần gũi về tính-chất đặc-biệt của bộ-môn và về những việc-làm có căn-bản để thấy rõ í-ngĩa vê cỗi-nguồn, nếu không Lịch-sử không có já-trị vững-vàng.[13]

Môn Sử thường được biết đến qua những sử-ja zanh-tiếng như Heredotus (c. 400 BCE) của Hi-lạp và Tư-Mã Thiên (136-85 BCE) ở Tầu, cuối đời Tây Hán. Đây là những cố-gắng đáng kể về Khoa Sử trước kỉ-nguyên Khoa-học, nhưng vẫn chưa fải là một bộ-môn học-thuật công-fu. Mặc zù sử Tầu đã có nền-tảng đáng kể. Điều sử Tầu còn thiếu-sót là lúc ấy người Tầu chưa fát-triển tinh-thần zuy-lí và luận-lí. Nếu Tầu nhìn thấy rõ những ngang-bướng trong lịch-sử, ngĩa là thấy rõ vấn-đề nòng-cốt. Ví zụ trường-hợp đối với Việtnam. Tầu đâu cần fải xâm-lăng Việtnam. Tầu chỉ cần đón Việtnam vào một tổ-chức jống như “Khối Thịnh-vượng Chung”. Zân Việt không có tinh-thần sáng-tạo lại luôn luôn zựa vào suy-tư của Tầu và coi Tầu là “Thánh-tổ”, kể từ thời Sĩ-nhiếp, thì trước sau Việtnam sẽ trở thành Tầu, chứ không còn là fiên-thuộc.

Trong tập Luận-cương Kinh-tế, Marx có lí khi ông nêu lên vấn-đề cố-hữu trong những liên-hệ Lịch-sử ở vai-trò sản-xuất,[14] nhưng ông không làm sáng-tỏ những liên-hệ Lịch-sử đó. Ông rất có lí khi fê-bình chủ-ngĩa cá-nhân trong thế-kỉ 18, và hơn thế nữa ông đã nhìn thấy vai-trò sản-xuất là điểm khởi-đầu của Lịch-sử, chứ không fải từ Lịch-sử mà ra. Í của ông muốn nói là vai-trò sản-xuất được quyết-định bởi bản-năng tự-nhiên. Tuy nhiên, trong tiến-trình sản-xuất thì vai-trò của Lịch-sử zù không jải quyết được vấn-đề sản-xuất nhưng lại mặc-nhiên trưng ra những vấn-đề trong sản-xuất và đòi hỏi những vấn-đề đó fải được lưu-í ngay. Đây chính là điểm liên-quan tới Tính-sử (Geschtlichtkeit) trong Triết-học của Heidegger.

Tuy nhiên, câu hỏi “Thế nào là tính-chất liên-hệ của Lịch-sử trong vấn-đề sản-xuất” chưa được hiểu cặn-kẽ theo đúng tinh-thần Khoa-học. Chúng-ta hãy nhìn vào cỗi-nguồn và sự fát-triển của vấn-đề sản-xuất. Trước hết, chúng-ta không thắc-mắc về lí tự-nhiên trong đời-sống của vai-trò sản-xuất bởi vì sản-xuất là iếu-tố tự-nhiên cho nhu-cầu cần-thiết của con-người, hay nói một cách khác vai trò sản-xuất có mặt vì những đòi-hỏi của xã-hội và vì lợi-tức cho nên vai-trò sản-xuất có í-ngĩa của nó trong đời-sống kinh-tế. Trong Luận-cương Kinh-tế, Marx nêu rõ liên hệ của bốn điểm trong kinh-tế là: sản-xuất, fân-fối hàng sản-xuất, hoán-đổi hàng sản-xuất, và tiêu-thụ hàng sản-xuất. Trong bốn iếu-tố này iếu-tố “Tiêu-thụ” hóa ra quan-trọng. Thoạt tiên, khả-năng tiêu-thụ nhìn nhận já-trị hàng sản-xuất nhưng rồi chính vấn-đề “tiêu-thụ” khiến cho mọi chuyện đổi-thay. Trong định-luật kinh-tế “khả-năng tiêu-thụ” quyết định đời-sống của sản-xuất. Tức là nếu “tiêu-thụ” iếu thì hàng-hóa “đi đoong!” Con người Cộng-sản trong cái gọi là sau Cách-mạng Mác-xít không nhìn ra điểm éo-le này. Bởi vậy, vấn-đề của họ không fải chỉ là vấn-đề không biết jì về cách-mạng xã-hội, mà là mù-tịt về vấn-đề kinh-tế. Con người Cộng-sản là một thứ “trí-thức” nửa mùa, miệng bô bô về những từ rỗng-tuếch như “khoa-học” và những iếu-tố kinh-tế trong “tổng-thể” rồi cứ cho là đã hiểu biết và đã “thành-công”.

Marx thấy rõ “bốn điểm quan-trọng trong tổng-thể của định-luật kinh-tế” kể trên ziễn ra rất đúng thêo tinh-thần luận-lí (Tam-đoạn Luận), ngĩa là rất hiển-nhiên và rất vững-vàng. Để hiểu rõ bốn điểm trên chúng-ta lại cần fải đặt ra nhiều câu hỏi. Vậy thì chúng-ta trở về với cách đặt câu hỏi của Heidegger truy-tầm sự vững-vàng của Khoa Sử-học. Heidegger đã thấy Khoa Sử-học có thể trình-bày sai “liên-hệ lịch-sử”. Chúng-ta hãy lấy nhìn vào âm-mưu ám-sát Lincoln và Kennedy. Hai vụ-án này cần fải được mở ra mãi mãi để chúng-ta đi tìm sự-thật. Nếu zụng mưu là hành-động cá-nhân thì hai vụ-án trên có thể khép lại. Nếu chuyện ám-sát Lincoln và Kennedy là í-đồ của cơ-cấu chính-trị zẫn-đạo quốc-ja thì những hiểu-biết rõ ràng gom lại của Khoa Sử-học fải có khả-năng trưng ra ánh-sáng mưu-đồ í-thức hệ , không chỉ là chuyện liên-quan đến đời-sống chính-trị riêng của Lincoln và Kennedy, mà mà liên quan đến kế-hoạch của kẻ cầm đầu muốn chống lại một chướng-ngại vật nguy-hiểm. Nếu đúng vậy, hai zự-mưu trên cho chúng-ta thấy “tội-ác chống lại nhân-quyền”, ngĩa là chống lại một cộng-đồng bị coi là chướng-ngại mà cơ-cấu chính-trị đã một lần zùng sức-mạnh ngự-trị nên không thể buông ra, đặc biệt khi đem ra bàn zưới chiêu-bài bình-đẳng trong khi ấy thực ra liên-hệ chủ-nhân và nô-lệ fải chuyển từ “hình-thức ngự-trị” sang “hình-thức tài-sản riêng”. Đặt chủ và nô-lệ ngang nhau không fải chỉ là vấn-đề ngịch-lí mà ngịch với đường-lối độc-tôn chủng-tộc. Xét theo cách nói thì Lincoln và Kennedy là hai anh-hùng zân-tộc, nhưng trong cái-nhìn chính-trị cả hai bị coi là bội-fản. Liệu chúng-ta có đủ chứng-liệu lịch-sử hay không?

Chúng-ta không mất thì jờ cãi vã về sự-thực là nếu không có những biến-cố sẽ không có những í-niệm hay cái-nhìn lịch-sử. Thế thì, chúng ta thấy một điều cần-thiết là fải làm cho kiến-thức Khoa-sử thêm fong-fú. Để làm jì? Để biết rõ sự-thực đã một lần coi là đúng hoặc sai mà vẫn lờ mờ. Chúng-ta tiếp-tục đặt vấn-đề về já-trị hiểu-biết và câu hỏi đặt ra fải rõ ràng và có đường-hướng nhằm tìm ra ẩn-số trong Lịch-sừ. Ẩn-số này là những hiện-tượng fản chiếu suy-tư và hành-động của con-người. Đây đúng là í của Heidegger về sự-kiện trong Tính-sử.

Nói chung, con-người Cộng-sản không hiểu í-ngĩa đích-thực của Khoa-học, Lịch-sử và Khoa Kinh-tế. Ngay cả những người Marxist có học cũng hiểu sai văn-bản của Marx. Chính văn-bản của Marx cũng thiếu-sót. Marx nhận-định rằng thế-jới lí-tưởng của con người đơn-độc Robinson là jấc-mộng hão-huyền của thế-kỉ 18. Thực ra, thế-jới của Robinson là một biểu-tượng cho thế-jới độc-tôn, hay jấc-mơ thống-trị thế-jan của người Tây-fương. Thế-jới ấy cần đổi thay để thích-ứng với đời-sống kinh-tế và chính-trị. Marx không hiểu rằng trong con-người là một con vật ở thế-jan và trong suốt lịch-sử. Thành ra Marx mới là con người mơ-mộng.

Nếu Lịch-sử cho nó có já-trị vững-vàng thì Lịch-sử không thể chấp-nhận lối trình-bày kinh-ngiệm và zữ-kiện hời-hợt và tùy-tiện. Chúng-ta thắc-mắc là chúng-ta có thấy kiến-thức tinh-ròng trong Lịch-sử hay không, ngĩa là trong Lịch-sử chỗ nào là có já-trị hiển-nhiên và chỗ nào có já-trị tổng-quát. Nếu chúng-ta đi thẳng vào “fần VI” trong luận-cương của Heidegger chúng ta sẽ hiểu những định-ngĩa của ông về Lịch-sử. Tôi sẽ không zùng thuật-ngữ của ông mà chỉ cố-gắng ziễn-tả tư-tưởng của ông, zù có một vài điểm có thể ngịch với quan-niệm của ông.[15] Những chữ in ngiêng là nguyên-tác của Heidegger.

a) Lịch-sử trưng ra vấn-đề khó-hiểu thuộc fạm-vi tâm-lí trong cái nhìn qua lí-thuyết, đồng thời Lịch-sử lại là một ngành có tính lí-luận vững chắc vì nó có chủ-đề rõ rệt.
 
b) Lịch-sử thuộc về quá-khứ đã xảy ra toàn-vẹn như một nguồn-sống vươn lên. Í-ngĩa vươn lên của nguồn-sống là í-ngĩa hẹp trong lịch-sử. Ví zụ Lịch-sử bao gồm những con-người được coi như đơn-vị, và con-người trong cộng-đồng có cơ-cấu hoạt-động rõ-ràng tiến tới mục-đích và vẫn còn tiến tới.
 
c) Lịch-sử cũng là Lịch-sử của cá nhân liên-quan tới sự zuy-trì và fát-triển theo truyền-thống.
 
d) Lịch-sử là chuyện đã qua không zính-záng tới cá-nhân. Tuy nhiên, Lịch-sử lại hiện ra rõ ràng bởi những khuynh-hướng có trong Cuộc-sống sờ sờ trước mặt (Dasein). Đây là cảnh-tượng thông-thường của thế-jan
 
e) Lịch-sử là quá-khứ thuộc về chính nó và có liên-quan tới nó được sinh ra bởi những khuynh-hướng cho chính thế-tình (trần-jan) điều-khiển.
 
f) Lịch-sử là zữ-kiện xảy ra có đời sống rõ ràng ngay trong Thế-jan cụ-thể và ở thế-jới chung-quanh.[16]

Lối trình-bày về Lịch-sử của Heidegger cho thấy trong những trường-hợp “c, d, e” Lịch-sử cần liên-hệ. Chúng-ta lại thấy, chính trường-hợp “f” cũng cần liên-hệ với chứng-liệu rõ-ràng. Thực ra, không có sự-kiện hay thái-độ nào trong Lịch-sử có thể đứng riêng biệt, ngay trong trường-hợp của Robinson Crusoe. Heidegger đã rõ ràng về điều-kiện cách và những hiện-tượng tâm-lí khó-hiểu trong Lịch-sử ở đoạn văn sau:

“Tính-chất liên-hệ trong lịch-sử luôn luôn có mặt khi Lịch-sử được trình-bày rõ ràng. Liên-hệ này muốn biết rõ cái jì cụ-thể nhưng vẫn còn bị hiện-tượng che mờ. Đây chính là những í-ngĩa bất-thường khiến chúng-ta thắc-mắc mà chỉ có Lịch-sử mới lôi ra được bằng cách trình-bày thật rõ ràng những í-ngĩa này, tức là trưng ra được tính-chất hiện-tượng của cỗi-nguồn. Bằng cách nào? Bằng cách trình bày mọi đường-hướng của í-ngĩa trong những jì chúng-ta thấy rất bất-thường.”[17]

Trong đoạn-văn trên có những chữ khiến chúng-ta để í là “cách ziễn-tả” và “làm cho rõ ràng.” Nếu chúng-ta thực-hiện được ngĩa của chúng thì chúng-ta có thể đem lịch-sử trở về với đời-sống cụ-thể, hiển-hiện ngay ra trước mắt chúng-ta i như Heidegger đã bàn đến trong cuốn Nguồn-sống và Thời-jan.

Ít nhất í-ngĩa của liên-hệ còn cho chúng-ta thấy một số vấn-đề trong Lịch-sử liên-quan tới “vô-số zữ-kiện”. Thông-thường chúng-ta chấp-nhận zữ-kiện nhưng chúng-ta không đặt vấn-đề í-ngĩa và sự hiểu-biết đúng khi zữ-kiện trình-bày. Ví-zụ khi chúng-ta bàn đến trường-hợp tự-vệ. Tự-vệ đâu có cho chúng-ta biết các iếu-tố chính tạo nên nên “lịch-sử” hoặc gây ra biến-cố. Thế thì làm sao chúng-ta biết rõ được sự-thật. Ngay cả trường-hợp sát-nhân, chúng ta vẫn thắc mắc về iếu-tố trong đầu kẻ sát-nhân.

Nói chung, chúng-ta thấy rằng tư-tưởng của Heidegger rất lôi-cuốn, nhưng vì đôi khi sự lôi-cuốn của tư-tưởng biến thành fù-hoa ngôn-ngữ, tuy có sức kích-thích nhưng lại lập-lờ đến độ ngôn-ngữ bị tắc ngẹn thành thử người đọc khó hiểu tư-tưởng của ông.

Nếu Lịch-sử có já-trị tuyệt-đối thì Lịch-sử không thể chấp-nhận lối trình-bày tùy-tiện hay tương-đối của kinh-ngiệm và của zữ-kiện đích-thực. Chúng-ta thử hỏi làm sao chúng-ta có thể thấy sự hiểu-biết tinh ròng trong Lịch-sử, ngĩa là thấy được cái-nhìn bao-quát và đúng cũng như thấy được hiểu-biết có já-trị cho tất cả mọi-người? Chúng-ta nên đi thẳng vào “fần VI” trong luận-cương của Heidegger để xem những lối fân-tích của ông về Lịch-sử. Tôi cố gắng viết lại jản-zị tư-tưởng của ông ở sáu đoạn trên như sau:[18]

a) Lịch-sử là một bộ môn về lí-thuyết liên quan tới lí-tính và tính-người fức-tạp
 
b) Lịch-sử bàn đến những jì thuộc về quá-khứ trong ngĩa hẹp liên-quan tới í-ngĩ của cá-nhân và đoàn-thể
 
c) Lịch-sử là quá-khứ của một người có thể có it nhiều liên-quan tới truyền-thống
 
d) Lịch-sử không zính-záng jì tới quá-khứ của cá-nhân vì nó tiến theo vận-mệnh của nó
 
e) Lịch-sử có quá-khứ của chính nó, tức là nó có lí-zo riêng, và
 
f) Lịch-sử chẳng qua là những sự-kiện xảy ra bởi ảnh-hưởng của cuộc-sống và thế-jan.

 

4) Fương-fáp Truy-tầm Í-thức: Zọi-fóng Chủ-thể và Zọi-fóng Khách-thể. Vai-trò của Tâm-lí Học trong sự Quán-triệt Trực-jác và Cách Ziễn-tả.

Fương-fáp khai-quật vấn-đề để đạt được hiểu-biết tinh-ròng của Heidegger bao gồm những jai-đoạn theo thứ-tự sau đây:

(a) Nhận-chân đối-tượng muốn biết
 
(b) Tò mò về zữ-kiện liên-quan tới đối-tượng
 
(c) Sắp-xếp zữ-kiện và nhận chân cơ-cấu quan-trọng của fạm-vi hiểu-biết bằng cách tìm-hiểu cho đúng những jì có thể có và những jì còn lỏng-lẻo thường thấy ở những điều fức-tạp trong cuộc-sống kinh-ngiệm của chúng-ta
 
(d) Thấy rõ sự đối-lập jữa fương-fáp và kinh-ngiệm-sống
 
(e) Fê-bình những vấn-đề mà fương-fáp đã đặt ra.[19]

Thế thì, jai-đoạn “e” hay còn gọi là fê-bình fương-fáp tìm tòi hiểu-biết chính nó cho thấy nó có vấn-đề. Chúng-ta bắt buộc fải hiểu cặn-kẽ vấn-đề này. Trong khi jai-đoạn “a” nhằm nhận-chân đối-tượng từ fương-ziện chủ-quan, thì jai-đoạn “b” và “c” khai triển đối-tượng có cơ-sở kiểm-chứng rõ ràng, tức là trình-bày chúng như chúng đang có mặt trước mắt chúng-ta. Tâm-lí Học sử-zụng được fương-fáp này sẽ trở thành một ngành Tâm-lí Học sâu-sắc hơn là Tâm-lí Học cựu-truyền.

Heidegger lưu-í chúng-ta rằng, thứ Tâm-lí Học cao này có thể vẫn không ổn ở chỗ làm sao vai-trò của chủ-thể và vai-trò của khách-thể có thể thích-ứng với nhau bởi vì chúng có nguyên-lí riêng. Sự thích-ứng jữa chủ-thể và khách-thể chì có thể được bàn đến trong lãnh-vực luận-lí, ví-zụ fương-fáp tổng-hợp í-thức của Kant, chứ trong đời sống kinh-ngiệm của chúng-ta làm jì có liên-hệ chủ-quan và khách-quan.[20]

Theo Heidegger, chúng-ta có thể có một í-niệm júp cho í-thức chủ-quan và í-thức khách quan trở thành một í-thức tinh-ròng. Nhưng trước tiên, í-niệm này fải là í-niệm tuyệt-hảo và chúng-ta đừng quên rằng trong kinh-ngiệm sống ở thế-jan luôn luôn có hai thực-tại fức-tạp, đó là tính đồng-nhất (unity) và tính đa-ziện (manifoldness). Bởi vậy, chúng-ta thử hỏi làm sao để cho í-thức đến từ chủ-quan và í-thức đến từ khách-quan trở thành “cái biết tinh-ròng”. Muốn thế, những kiến-thức còn lỏng-lẻo và không nhất-quán của chủ-quan và khách-quan fải hoàn-toàn biến mất. Bằng cách nào là một câu hỏi lớn cho Heidegger. (a ˅ b) và (a ˄ b).

Fichte cho rằng lí-thuyết và thực-hành chưa đủ để tạo-nên nền-tảng hiểu-biết bởi vì já-trị của Luận-lí hay sự hiểu-biết tinh-ròng fải là điều-kiện mang í-ngĩa khách-quan. Natorp quan-niệm rằng lí-thuyết không fải là kim chỉ-nam cố-định hay là vấn-đề của í-chí. Trong khi ấy, theo Kant, hiểu-biết đích-thực fải zựa trên fán-đoán, mà fán-đoán chính là việc-làm của í-chí.

Trên kia đúng là cách nhìn của Heidegger về í-thức tinh-ròng (a priori). Ông cho rằng (trong thời-đại của ông) chúng-ta chưa thực-sự zấn-thân vào vấn-đề tìm hiểu í-thức tinh-ròng. Nền-tảng quan-trọng nhất của chủ-thể và khách-thể fải được trình-bày rõ-ràng thành nhiều đơn-vị, có thế chúng-ta mới thấy những đường-hướng khác nhau về hiểu-biết rõ ràng trong fạm-vi í-thức chủ-quan và fạm-vi í-thức khách-quan. Heidegger coi công việc này là nỗ-lực ban đầu, “một fương-fáp nhìn tổng-quát không thể thiếu để thấy vấn-đề fức-tạp” hay “một suy-tư có hệ-thống”, mặc zù chưa hoàn-toàn rõ-rệt.

 

5) Hiểu rõ Vấn-đề theo fương-fáp Luận-lí Khái-quát: Sự Quan-trọng của Í-thức riêng (không có ngĩa Cá-nhân nhưng nêu lên câu hỏi Í-thức của Cái-Tôi?)

Để làm sáng-tỏ í-niệm tổng-quát về vấn-đề fức-tạp chúng-ta cần đến khả-năng thâu-tóm mọi í-ngĩa theo tiến-trình tuần-tự của luận-lí. Vạch ra tính quan-trọng của iếu-tố riêng trong í-thức. Thức-này chính là khả-năng quyết-định theo nguyên-tắc và có thứ-tự trước sau.Theo Heidegger thứ-tự này là nhịp đi của iếu-tố thấy rất rõ ràng theo luận-lí ziễn ra trong zòng liên-tục có mặt mãi mãi trong đời sống (Dasein) ở ngay trước mặt chúng-ta và ngay trong Ngĩa-sống (Existenz). Ngĩa-sống này có tính vô-biên. Bởi thế, cái jì rõ-ràng cụ-thể cái đó chính là lẽ hiển-nhiên của luận-lí.[21]

Khởi đi từ sự fân-tích í-niệm về Nguồn-sống (Sein) của Heraclitus và Parmedides. Heidegger nhận thấy theo Parmedides, một nhà thơ vĩ-đại có óc suy-tư thì Nguồn-sống (Sein) ở đâu nguyên đó. Nhưng theo Heraclitus, thì nguồn-sống (Sein) không ngừng sinh-hóa (panta rhei) như suối-nguồn linh-động (Pp.101-103).[22] Hiển-nhiên, Heidegger đồng í với quan-điểm của Heraclitus, cho nên ông miêu-tả những hiện-tượng từ Nguồn-sống (Sein) sinh ra, qua những từ-ngữ, rất rõ ràng với người hiểu Triết-học của ông, nhưng chắc chắn sẽ làm nản-lòng người đọc ở ngoài fạm-vi Triết-học chuyên-môn. Ngĩa là có bằng Tiến-sĩ về Triết chưa đủ. Sau đây là một vài ví-zụ. Xin lưu-í, chữ Nguồn-sống viết hoa (Sein) và không viết hoa (sein) không cùng một ngĩa. Một đằng là Í-niệm của cội-nguồn (Sein), một đằng là hiện-tượng (sein) đến từ cội-nguồn.

Sein (zanh-từ): Chúng ta cảm ra Nguồn-sống theo lẽ tự-nhiên. Nhưng không có ngĩa là chúng-ta biết rõ Nguồn-sống.
 
seiend: Trong nguồn-sống, ví như chúng-ta “nge” sự-sống.
 
Seind, das: Hiện-tượng sống. Khi Heidegger viết “Das Seiend” cũng có ngĩa là Seind, das. Í ông muốn ziễn-tả í-niệm về nguồn-sống có mặt trước tư-tưởng của Socrates.
 
Seiendheit: Bản-chất của Nguồn-sống.
 
Seiend werden: Trở nên Nguồn-sống.
 
Seinsvergegenheit: Quên mất Nguồn-sống.
 
Dasein: Sự-sống có mặt.
 
Da-sein: Sự-sống có mặt ở ngay kia.

Cũng xin lưu-í chữ “da” (Trạng-từ) trong tiếng Đức rất quan-trọng, ví-zụ:

da: Kia kìa. “He, Sie da!” ngĩa là “Ê! Ông ở kia!”
 
da: Ở đây. “da hast du das Buch” ngĩa là “Đây là cuốn-sách!”
 
da: Rồi, thì. “Ich hatte mich gerade ins Bett gelegt, da Klingelte das Telefon!” ngĩa là: “Tôi vừa lên jường thì điện-thoại reo!”
 
da sein: (Chia với động-từ “sein”) Ở đây/ ở kia. Ví-zụ: “Ist Herr X da?” “ông X ở đây?/ Ông X có tiện không?
Xảy ra: Ví-zụ: “Ein solcher Fall ist noch nie da gewessen.” “Trường-hợp đó chưa xảy ra bao jờ!”
Chưa hoàn-toàn. Ví-zụ: “ Ich bin noch nicht ganz da!” “ Tôi chưa hoàn-tất.”

Những ví-zụ trên cho thấy vài nét đặc-thù của ngôn-ngữ thuộc về một zân-tộc nên không có ngĩa là ngôn-ngữ khác không có những nét đặc-thù. Vấn-đề là mỗi zân-tộc fải khám-fá ra “ngữ-học” của mình để miêu-tả mình, tức là “làm Sử” về đất-nước của mình.

Chính vì vấn-đề ngôn-ngữ, Heidegger bàn tới tính-chất quan-trọng của iếu-tố riêng (không fải cá-nhân) đưa chúng-ta tới câu-hỏi về í-thức. Vấn-đề “í-thức” đã được khắc trên đền Delphi, “Hãy tìm-hiểu chính-mình” của Socrates. Câu này có ngĩa “Biết về Cái-Tôi là một nỗ-lực vô-cùng tận”. Câu-hỏi về “Cái-Tôi” của Heidegger còn có ngĩa trong câu nói của Descartes, “Tôi đang tư-zuy cho nên tôi biết tôi hiện-hữu.” Nhưng câu của Descartes chỉ có ngĩa thuần về cảm-tính và suy-tư, chứ không fải là hiểu-biết tinh ròng và cụ-thể để vươn tới cộng-đồng hay người khác.

Zựa vào điểm thảo-luận trên, chúng-ta cần nêu lên câu hỏi về “cái Tôi” trong zòng í-thức. Như vậy chúng ta cũng không sao tránh khỏi đặt vấn-đề với nhận-định nổi-tiếng của Descartes, “Cogito ergo sum / Tôi đang suy-tư cho nên tôi biết tôi hiện-hữu”.

Heidegger đặt vấn-đề về “Cái-Tôi’ có í-thức chinh nó hay không?

Theo Heidegger, Cái-Tôi không fải là đối-tượng của hiểu-biết hay í-thức. Bởi vì chúng-ta không thể trình-bày Cái-Tôi một cách rõ ràng. Chúng-ta cảm thây Cái-Tôi chứ chúng ta không thể nào miêu-tả Cái-Tôi hoặc làm cho nó hiện ra cụ-thể. Chúng-ta có thể đặt ra câu hỏi về Cái-Tôi và cảm ra Cái-Tôi nhưng chúng-ta không thể trưng nó ra như một đối-tượng hiển-nhiên. Thế có ngĩa là chúng-ta có thể tư-zuy về Cái-Tôi, chứ chúng-ta không nắm bắt được Cái-Tôi trong í ngĩa sinh-tồn, có mặt ngay kia và có minh-chứng hẳn hoi. Để biết được những iếu-tố này chúng ta fải có khả năng tập-hợp chúng lại và ziễn tả chúng ra. Bởi thế, câu nói “Cái-Tôi có í-thức” chỉ là một jả-thiết mà thôi. Trong tiếng Việt, chữ “presupposition” có ngĩa là “ám-chỉ”

Câu nói: “Cái-Tôi đây!” chì là một lối nói. Trên thực-tế (factuality), “Cái-Tôi đây!” là thế nào chưa hội-đủ iếu-tố quan trong (unifying) và vận-hành (operating) của Cái-tôi để júp chúng-ta biết rõ “Cái-Tôi đây”

 

6) Lí-thuyết về Nhận-thức theo Kí-hiệu Học (Semiotics) của Peirce [23]

Như trên, chúng-ta thấy lí-thuyết về Trực-jác và Cách Ziễn-tả của Heidegger tuy rất sâu như không đi vào thực-zụng. Tôi xin thêm vào chuyên-luận này fương-fáp Semiotics của Peirce zựa trên Luận-lí và rất gần với Hiện-tượng Luận.

Trước hết khi chúng-ta đứng trước vật “A” chúng ta thấy “A” như một kí-hiệu nguyên-xi của vật. Chúng-ta luôn luôn có khuynh-hường suy-ziễn ngoại-vật. Trong cách ứng-zụng Semiotics (Kí-hiệu Học) trưng ra căn-bản của í-thức bao gồm ba jai-đoạn, tương-đương với Tam-đoạn Luận, như sau:

JAI-ĐOẠN MỘT: NẮM BẮT SỰ-VẬT (ADBDUCTION)

Cứ cho “A” lả kí-hiệu của vật và gọi kí-hiệu ấy là Biểu-tượng (ICON)
Thông-thường, chúng-ta nắm bắt kí-hiệu này cho nên đây là nhận-thức tức-khắc (ABDUCTION)

 

JAI-ĐOẠN HAI: ĐI SÂU VÀO HIỂU-BIẾT CỦA SỰ-VẬT (INDUCTION)

Khi “A” là kí-hiệu đúng của “A”, tức là chúng ta có nhiều kinh-ngiệm về “A”. Zo đó “A” không còn là nhận-thức ban-đầu. Đây là hiểu-biết sâu-xa về sự-vật. (INDUCTION)

 

JAI-ĐOẠN BA: Í-THỨC ĐÚNG VỀ SỰ-VẬT (DEDUCTION)

Khi đã biết “A” đúng là biểu-tượng của “A” (a symbol) ngĩa là nó là Biểu-tượng zuy-nhất (Archetype) của kí-hiệu (sign) thì cái biết về “A” là cái biết đúng và rõ ràng như lẽ tự-nhiên (a priori), một sự hiểu-biết tinh ròng hay cùng kì lí (DEDUCTION).

 

II. KẾT-LUẬN

 

Lịch-sử là con-người fải là một câu hỏi lớn cho một zân-tộc. Zựa trên tám điểm Heidegger nêu lên, những zân-tộc có í-thức chợt thấy rằng môn-sử không fải chỉ là những gi-chép mà fải trình-bày rõ-ràng nhận-thức của zân-tộc theo tiến-trình Lịch-sử đã thành-hình và còn đang trở-thành Lịch-sử của zân-tộc. Thấy được nhận-thức đó, zân-tộc fải thấu-triệt những vấn-đề sau:

a) LUẬN-LÍ: Muốn tạo nên bộ-môn Sử, liên-quan chặt chẽ đến định-mệnh của một zân-tộc thì khả-năng suy-tư qua ngôn-ngữ fải cao để làm sáng-tỏ nhận-thức.

b) KHẢ-NĂNG THẢO-LUẬN VÀ CHỮ-NGĨA VỚI TINH-THẦN SÁNG-TẠO (LOGOS): Luận-lí là fương-fáp Thảo-luận. Nắm vững ngôn-ngữ và khả-năng sáng-tạo để đưa hiểu-biết lên cao.

c) NGÔN-NGỮ: Fát-triển Ngôn-ngữ tới mức tinh ròng để làm sáng-tỏ sử-liệu.

d) CON-NGƯỜI: Ba điểm trên là iếu-tính hay năng-khiếu nhận-thức của con-người júp con người thấy được chính-mình.

e) CHÚNG-TA LÀ AI? Đây là câu hỏi quan-trọng trước hết để biết rõ bản-ngã con-người và vị-trí con người trong thế-jan có rất nhiều chủng-tộc.

f) CỘNG-ĐỒNG: Nhờ có í-thức rõ về chúng-ta có bản-ngã con-nguời, chúng-ta cần fải tạo-nên một cộng-đồng vững-mạnh, đồng thời chúng-ta fải chấp-nhận sự có mặt của nhiều cộng-đồng nhân-loại khác bên-cạnh cộng-đồng của chúng-ta.

g) LÒNG CƯƠNG-QUYẾT: Lịch-sử trưng ra tiến-trình của con-người và chủng-tộc. Tiến-trình ấy là những thành-quả cho thấy lòng cương-quyết “muốn sống” và muồn “tiến-hóa” của con-người nói chung và của chủng-tộc nói riêng.

h) Í-CHÍ CÓ MỤC-ĐÍCH RÕ-RÀNG: Với lòng cương-quyết và tất cả những iếu-tố quan-trọng kể trên, Lịch-sử của cá-nhân và của chủng-tộc có í-chí và có mục-đích rõ-ràng để tiếp-tục tiến lên (coming being) để thực-hiện những công-trình mới.

 

Điểm cuối-cùng (h) cho chúng-ta biết Lịch-sử không fải là một cuốn tiểu-thuyết zù có những gi chép sai-lầm. Lịch-sử vừa cho thấy sức-mạnh của con-người và của chủng-tộc, vừa để lộ rõ í-chí và mục-đích fản-ảnh tính-hạnh của con-người, tức là “tốt” hay “xấu”. Nếu đó là tính-hạnh “xấu”, như Lịch-sử của Tầu, trong quá khứ và hiện-tại, đã không ngừng fát-triển suy-tư thiếu nhân-bản. Trong nước chính-sách kiêu-căng Hán-tộc coi khinh những sắc-tộc có mặt ở Tầu cả ngàn năm. Đối ngoại, Tầu thi-hành chính-sách bành-trướng, xâm-lăng và gây hấn các nước nhỏ chung quanh. Những tranh-chấp ở Đông-Nam Thái-bình Zương hiện-tại có thể đưa đến hậu-quả không lường. Sự-kiện Tầu vẽ lại ranh-jới fòng-không đang bị Mĩ, Nhật, Úc và Nam-Hàn fản-đối.[24] Chúng-ta đặt câu hỏi về sự khôn-ngoan về chiến-lược chiến-thuật của Tầu. Có fải sự “huênh-hoang” và “vũ-fu” là bẩm-tính (attitudinal) của Tầu đã được chứng-minh trong Lịch-sử và đó chính là đường-lối suy-ngĩ của Tầu hay không? Đây có fải là lối suy-ngĩ của con-người-mang-thú-tính mà Nietzsche đã nêu lên trong chuyên-luận “Làm sao có thể Tạo-ra một Con-vật có khả-năng jữ Lời-hứa?” trong cuốn Cỗi-nguồn của Luân-lí?[25]

Riêng đối với Việtnam, tám điểm trên về Lịch-sử chưa bao jờ đuợc nhận-thức rõ ràng vì tinh-thần nô-lệ quá nặng. Chúng-ta nên nhớ không fải cái jì trong Lịch-sử cũng là “sự-thật” như đinh đóng cột. Lịch-sử liên-quan tới tư-tưởng, lí-luận và ngôn-ngữ. Lịch-sử bao gồm cả “huyền-thoại” có tính sáng-tạo gần gũi với í-niệm Logos zùng làm kim-chỉ nam tiến-bộ trong Lịch-sử con-người và zân-tộc.

Lịch-sử của người Việt nhắc đến Động-đình Hồ, nơi gặp gỡ của Lạc-long Quân và Âu-cơ. Cứ cho Lịch-sử ấy có nhiều huyền-thoại, nhưng khả-năng tạo ra huyền-thoại, ở cà ngìn năm trước, rất quan-trọng như huyền-thoại Ân Hi, bởi vì sự khôn-ngoan của Huyền-thoại là khởi đầu của tư-tưởng. Nhưng người Việt không có khả-năng khai-thác tư-tuởng qua huyền-thọại Lạc-Long, nên không thể biến tư-tưởng thành hành-động. Người Việt cũng không nhìn ra sức-mạnh của Bách Việt, cho nên không động-viên í-niệm và thực-thể Bách Việt trong tư-zuy của mình trước sự bành trướng của Hán-tộc. Bởi thế người Việt suy-ngược ngay trong quan-niệm sống và sáng-tạo. Quá bạc-nhược đến độ người Việt không những chỉ quên cỗi-nguồn mà cỏn coi Nam Việt-vương Câu-tiễn và Tây-thi là ngoại-nhân, trong khi ấy “ôm” mấy “bố mẹ Tầu” là thánh-tổ.

Có lẽ chỉ có một người Việt là Vua Quang-trung đã nhìn ra ngôn-ngữ Việt (Nôm), cải-tổ jáo-zục, lập ra Thư-viện Sùng-chính và muốn lấy lại jải-đất Lưỡng-Quảng xa xưa lên tới Động-đình Hồ. Người Việt trong triều Nguyễn coi Vua Quang-Trung là “jặc Tây-sơn”, đem “Hànội” bên Tầu về thay thế “Thăng-long”. Người Việt không biết những việc làm của Vua Quang-trung là cách “trả lời câu hỏi” cho người Việt: “Chúng-ta là ai?” khi Vua quyết-định sửa-đổi khoa-cừ và không mua hàng của Tầu. Vua Quang-trung còn bảo Triều-đình Tầu có điều jì sai sứ đến đợi ở biên-jới, Vua sẽ cho người ra nói chuyện, chứ không được fép vào kinh-đô.[26] Người Việt ngày nay, trong cũng như ngoài nước, nên tự hỏi xem mình có tinh-thần độc-lập, cương-quyết và í-chí vững-mạnh như thế không?

Cuối thế-kỉ 20, khi cần fải đổi-mới, có ngĩa là Cộng-sản chỉ là một fản-ứng chính-trị mãnh-liệt có khi rất khát-máu NHƯNG Cộng-sản không có khả-năng làm cách mạng xã-hội, thì Việtnam còn ngớ-ngẩn tin rằng “Nếu Tầu thành-công thì Việt cũng thành-công”. Một lối nhận-định không đúng luận-lí và thực-tế vì hai lịch-sử và hai đầu-óc rất khác nhau. Chủ thành-công đâu có ngĩa là đầy tớ thành-công. Hoạ may đầy tớ ăn cơm thừa canh cặn. Gần đây nhất Việtnam còn tuyến bố “Không có chứng cớ đa-đảng (pluralism) tốt hơn một-đảng”. Câu nói ngịch-lí (fallacy) này không những không trả lời được vấn-đề bất-lực và độc-tài của nhà-nước, mà còn tỏ ra ngoan-cố, khinh-thường zân và nước. Hơn nữa zụng-ngữ “pluralism” là một zụng-ngữ sai-lầm. Trên thực-tế chỉ có hai hoặc ba đảng chính-trị trong một nước để fê-bình và ganh-đua nhau lèo lái zân-tộc mà thôi. Như thế, một thể chế chính-trị, để tránh độc-tài, có hơn một đảng đã chứng tỏ tốt hơn một đảng.[27]

Mở đầu của chuyên-luận bàn về tư-tưởng của Heidegger trong cuốn Phenomenology of Intuition and Expressions / Phänomenologie der Anschauung und des Ausdrucks chúng-ta đã lướt qua vài điểm chính về Đạo-đức của Spinoza. Chúng-ta thấy có lẽ trong tám điểm về Khoa-Sử của Heidegger nên thêm một điểm về Đạo-đức, mặc zù tám điểm của Heidegger đều bàn về lẽ-fải hay chân-lí.

Chúng-ta có thể zùng fương-châm (axiom) của Spinoza bàn về “cái sai” để cho Lịch-sử được nhận-định và trình bày có tinh-thần “khoa-học” như sau:

“Nói hay gi sai (nói láo) là bàn về cái jì hoàn-toàn không có. Nói hay gi sai cho thấy một thứ hiểu-biết thiên-lệch zo những suy-ngĩ còn non-nớt sinh-ra. Nói sai hay gi sai cũng khônhg hiểu cái jì nó gọi là sai.”[28] (424)

“Chúng ta không thể suy-tư về một cái jì không có thực trước mắt chúng-ta chỉ vì zo tưởng-tượng mà ra. Chúng ta suy-tư bằng cách zùng lí-trí biết về sự-thật trong đó sự-kiện này ảnh-hưởng tới sự-kiện khác hay loại-bỏ sự-kiện khác.”[29] (454)

Áp-zụng hai fương-châm trên vào việc fê-bình và viết Lịch-sử, chúng-ta sẽ thấy để viết sử về Nội-chiến Việtnam trong thế-kỉ 20, chúng ta fải fân-tích và bàn thật kĩ tất cả vấn-đề liên-hệ, ví-zụ:

a) Những ngoan-cố trong chính-sách thực-zân Fáp ở Việtnam

b) Í-đồ của Mĩ trong chiến-tranh Việtnam

c) Vụ nổi-zậy ở Quỳnh-lưu

d) Vụ thảm-sát Mĩ-lai

e) Vụ thảm-sát Mậu-thân ở Huế

f) Có cái jì là THỰC trong chiêu-bài Việtnam Zân-chủ Cộng-hòa?

g) Có cái jì là thật trong chiêu-bài Cần-lao nhân-vị?

h) Nạn sùng bái lãnh-tụ chẳng hạn tôn-vinh lãnh-tụ “muôn-năm”, như trường-hợp Hồ chí Minh và Ngô đình Diệm.

i) Tại sao có người Việt bỏ nước ra đi? Và

J) Rất nhiều trường-hợp cần đặt thành câu hỏi, chẳng hạn “Tại sao lại có Những Thiên Đường Mù của Dương Thu Hương?”

(...)

 

Nguyễn Quỳnh, November 28, 2013.

 

CHÚ-THÍCH

Những gi-chú không có số trang là í-chính của toàn tác-fẩm.

Hai chấm (:) trước con số, ví-zụ :73, là cách viết thay cho “trang 73”

[1] Spinoza, Benedict de,1952, Ethics (in Great Books: Descartes and Spinoza) Vol. 31: 355-359.
 
[2] Heidegger, Martin,2009, Logik als die Frage nach dem Wessen der Sprache, SUNY Press.
 
[3] Heidegger, Martin. Ibid. : 84.
 
[4] Chữ Logos trong Triết-học có ngĩa là Khả-năng Thảo-luận, Ngôn-từ, Khả-năng Sáng-tạo và Í-niệm Fù-trì của Vũ-trụ. Chữ Logos zùng trong Tôn-jáo, đặc biệt trong Thiên-chúa Jáo có ngĩa Ngôn-ngữ Linh-thiêng của Thượng-đế. Trong Triết-học của Heraclitus có “sấm-kí” thế này: “Đừng nge những jì tôi nói hãy lắng nge “Linh-tự” hay “Lời nói của Trời”. Khôn thì biết rằng “Vạn-vật đồng-nhất”. (B50). Ông cũng nói rằng: “LỜI CỦA TRỜI khắc trên đền Delphi không ẩn không hiện mà chì là một KÍ-HIỆU mà thôi.” (B93).
 
[5] Heidegger, Martin, Phenomenology of Intuition and Expressions/ Phänomenologie der Anschauung und des Ausdrucks. :2. Continuum. 2010.
 
[6] Heidegger, Martin,2000. Einführung in dies Metaphysik :110. Yale University Press.
 
[7] Heidegger, Martin, 1962. Sein und Zeit. Harper and Row :2
 
[8] Heidegger, Martin,2000. Einführung in dies Metaphysik. :40-42, 44, 65.Yale University Press.
 
[9] Heidegger, Martin, Ibid. :89.
 
[10] Heidegger, Martin, 2010. Phenomenology of Intuition and Expressions/ Phänomenologie der Anschauung und des Ausdrucks : 21. Continuum.
 
[11] Husserl, Edmund, Logische Untersuchungen. Volume 2: 23-125
 
[12] Heidegger, Martin, Einführung in dies Metaphysik, P. 46. Yale University Press. 2000.
 
[13] Descartes, René, 1952. Rules for Direction of the Mind, Great Books, Volume 31: 41-71.
 
[14] Kamenka, Eugene,1983. The Portable Karl Marx : 377, Viking Penguin, Inc. 1983
 
[15] Heidegger, Martin, Phenomenology of Intuition and Expressions/ Phänomenologie der Anschauung und des Ausdrucks
 
[16] Heidegger, Martin, Ibid.
 
[17] Heidegger, Martin, Ibid.
 
[18] Heidegger, Martin, Ibid.
 
[19] Heidegger, Martin, Ibid.
 
[20] Heidegger, Martin, Phenomenology of Intuition and Expressions/ Phänomenologie der Anschauung und des Ausdrucks. Xin đọc thêm Heidegger, Martin, 2009, Logik als die Frage nach dem Wesen der Sprache.
 
[21] Heidegger, Martin, Einführung in dies Metaphysik, và Phänomenologie der Anschauung und des Ausdrucks.
 
[22] Heidegger, Martin, 2000. Einführung in dies Metaphysik :101-102. Yale University.
 
[23] Nguyen, Quynh, 2003, Introduction to Semiotics: A Workbook for Graduate Students, Towson University, MD.
 
[24] AFP, 2013, China sends jets into air zone, as Japan, South Korea defy it, November 28, 2013.
 
[25] Nietzsche, Friedrich,1887, 2000, On the Genealogy of Morals (ZurGenealogie der Moral, 1887). Nguyen, Quynh, 2013, How to Create an Animal that can keep Promise?/ Làm-sao có thể Tạo ra một Con-vật có Khả-năng Jữ Lời-hứa? USA.
 
[26] Hoàng, Xuân-hãn, 1952, La-sơn Fu-tử Nguyễn Thiếp. Paris.
 
[27] Petty, Martin, (Reuters), 2013, In Vietnam, weary apparatchiks launch quiet revolution, November 28, 2013.
 
[28] Spinoza, Benedict de,1952, Ethics (in Great Books: Descartes and Spinoza) Vol. 31: 424.
 
[29] Spinoza, Benedict de,1952, Ethics (in Great Books: Descartes and Spinoza) Vol. 31: 454.

 

 

-------------------

 


Các hoạ phẩm sử dụng trên trang này được sự cho phép của các hoạ sĩ đã tham gia trên trang Tiền Vệ

Bản quyền Tiền Vệ © 2002 - 2021