Nguyễn Quỳnh
tiểu sử &  tác phẩm 

Quynh Nguyen (PhD, EdD, Columbia University, NYC), currently professor of Philosophy and Art History at EPC College, and lecturer on Medieval and Renaissance at the Department of Humanities, the University of Texas at El Paso. 

His papers were published in The Dictionary of Art, and in international journals such as Arts Theory and History, The Arts in Society, Sciences in Society… He presented his papers on philosophy at national and international conferences, in New York, Denver, Hong Kong University, Brisbane (Australia), Stockholm, Helsinki, Tallinn (Estonia), The University of Moscow, The University of Berlin, The University of Athens, University of Oxford, Liverpool University, The Institute of Philosophy, and  Department of Philosophy of the University of Hanoi, Vietnam.

In 1998, Nguyen exchanged notes on “Language, Being, and Consciousness” with Jacques Derrida.

He is a member of American Philosophical Association (APA), and of Association of American Professors (AAP).

tác phẩm

Đọc THÁC ĐỔ SAU NHÀ và NGUYÊN-VẸN của Võ-Phiến / A WATERFALL BEHIND THE HOUSE and CRYSTAL LOVE by Võ-Phiến  (tiểu luận / nhận định) 
[TƯỞNG NIỆM VÕ PHIẾN (1925-2015)] ... Trong gần năm mươi năm, tôi không bao jờ ngĩ tới Võ-Phiến, bút-hiệu của Đoàn Thế-Nhơn, như một người bạn, nhưng luôn luôn kính-trọng nhà-văn tài-hoa và sâu-sắc này như là một người quen-biết rất thân... | Of Võ-Phiến, or Đoàn Thế-Nhơn’s penname, I have never thought in terms of friendship, but always with my respect for his deep and exquisite writing, to maintain unique acquaintance, for almost five decades... (...)

Chiều tà / Evening in Eclipse  (truyện / tuỳ bút) 
... Bên kia sông Hudson, ánh đèn sáng ở bến-thuyền fản-chiếu lập-lờ trên jòng nước cuốn. Thân-thể của Thoa đang mở ra, trở về thủa chín-mọng, như fong-cảnh Hội Xuân thời Trung-cổ, tuy cảm-jác sâu mạnh ban đầu đã qua lâu, nhưng cánh-đồng vẫn thèm khát lưỡi cầy đào xới để đón nhận những hạt móc mới mùa xuân... | ... Across the Hudson River, lights of the marina dot their irregular reflection on moving current. Thoa’s body, a landscape of some Medieval spring festival, embroidered with the first prick still awaits marvelous ploughs to furrow deep and wide for fresh spring dews to come... (...)

Thiên-jới mỉm cười / Beaming Paradise  (truyện / tuỳ bút) 
... Hoá ra bây jờ câu chuyện ấy như một bức-hình có thể rách-nát tan-tành như khi chiếc áo thêu ziễm-lệ, biểu tượng của hạnh-fúc, nhưng khi lộn từ ngoài vào trong nó lại biến thành chiếc áo đen tang-tóc hằn rõ nỗi bất-nhân của con-người... | ... The picture would be falling apart at the point the guild brocade, symbol of happiness turned inside out into a black cloak, a mark of a touchy mourning moment due to stains of heartless cruelty, which stubbornly take leave... (...)

Làm thế nào để có một cộng-đồng nhân-loại sống hoà-hợp cùng nhau: Mấy vấn-đề zựa trên bản-tin hằng-ngày  (tiểu luận / nhận định) 
... Muốn có tự-zo fải mạnh để bảo-vệ điều-lành chống lại điều-ác. Ukraine và Việtnam không thể sống còn nếu không biết thực-hiện được điều này. Mặc zù hai nước này vẫn cần đồng-minh, nhưng trước hết, tự họ fải mạnh... (...)

The shady boulevard | Đại-lộ zưới tàn-cây  (truyện / tuỳ bút) 
... His fingers were ratting out on the coffee table surface, evidently to transmit his thinking circularly to his own mind. He cautioned that, “One should not piss Proust off hastily.” ... | ... Ông gõ nhịp với đầu ngón tay trên bàn, rõ ràng ông đang suỵ-ngĩ mông-lung. Rồi ông mới lưu-í rằng, “Người đọc chớ vội vàng chán-ngán Proust.” ... (...)

Đọc và fê-bình tư-tưởng của Heidegger về Hiện-tượng Luận liên-quan đến Trực-jác và cách Ziễn-tả quanh vấn-đề Lịch-sử và Con-người  (tiểu luận / nhận định) 
... Lịch-sử không fải là một cuốn tiểu-thuyết zù có những gi chép sai-lầm. Lịch-sử vừa cho thấy sức-mạnh của con-người và của chủng-tộc, vừa để lộ rõ í-chí và mục-đích fản-ảnh tính-hạnh của con-người, tức là “tốt” hay “xấu”. Nếu đó là tính-hạnh “xấu”, như Lịch-sử của Tầu, trong quá khứ và hiện-tại, đã không ngừng fát-triển suy-tư thiếu nhân-bản. Trong nước chính-sách kiêu-căng Hán-tộc coi khinh những sắc-tộc có mặt ở Tầu cả ngàn năm. Đối ngoại, Tầu thi-hành chính-sách bành-trướng, xâm-lăng và gây hấn các nước nhỏ chung quanh... (...)

Confession of a poor artist / Tâm-sự của một hoạ-sĩ tầm-thường  (sổ tay) 
... I make abstract paintings like an act of champing, unaware of the difference between sub-consciousness and ignorance. But when I paint grass on meadow I can feel the existence is there in tune with nature. I see what I can achieve and what I cannot. After all the disparity of achievement and underachievement has given me true joy of life... | ... Tôi “ngoáy” tranh trừu-tượng lập đi lập lại như “bò nhai rơm” không fân-biệt được tiềm-thức và ngu-đần. Trong khi ấy, khi tôi vẽ luống cỏ trên đồng, tôi cảm thấy nguồn-sống ở ngay kia, hoà-hợp với thiên-nhiên. Zẫu sao sự khác biệt jữa thành-công và thất-bại đã cho tôi niềm vui sống trên đời... (...)

Võ Nguyên Giáp và vấn đề lịch sử / Võ Nguyên Giáp and the Problem of History  (đối thoại) 
[CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI] ... Tôi chỉ có một câu hỏi cho cụ Giáp là cụ iêu nước Việtnam hay cụ iêu Chủ-ngĩa Mác-Lênin? Không thể nói “iêu cả hai” vì bản-chất của chúng rất khác nhau. Tình-iêu Việtnam là thực còn lí-tưởng kia chỉ là bóng ma và đã đổ vỡ thảm-sầu...

Làm sao gây jống một con-vật có khả-năng jữ lời-hứa: Vấn-đề căn-bản đạo-lí trong triết-học của Nietzsche  (tiểu luận / nhận định) 
“Có Tội hay không?” Đó là một câu hỏi trưng ra vấn-đề có từ lúc khởi-đầu lịch-sử của con-người. Í-thức này không cần đến một cơ-quan fáp-lí luận-tội. Nó ở ngay trong lương-tâm của con-người vì lương-tâm là đạo-đức nhờ đó xã-hội luận ra đạo-lí để ngăn-ngừa lòng-zạ hiểm-độc, nếu thế-jan này muốn có một cộng-đồng nhân-loại hoà-bình... (...)

Đại-hội Triết-học Thế-jới kì 23 tại Đại-học Athens, Greece, từ 4 tới 10 tháng 8/2013  (ký sự / tường thuật) 
... Kiến-trúc đền-đài trên Acropolis theo kiểu Doric và Ionic, với một đặc điểm là điện Erichtheion có sáu cột Caryatids, tức tượng fụ-nữ. Trên hai ngàn năm về trước điêu-khắc như thế quả là tuyệt vời. Tôi ngồi xuống fác-hoạ điện Erichtheion, chủ tâm ngồi rất lâu để vẽ cho được một chi tiết. Thế nhưng trời tháng 8 nóng quá và jó Mediterranean Sea thổi rất mạnh muốn tung cả jấy và cọ. Tôi đành bỏ cuộc... (...)

How to create a beast that can keep its promise... [Làm sao có thể đẻ ra một con-vật biết jữ lời-hứa...]  (tiểu luận / nhận định) 
... “Con-vật nơi con người” gọi lương-tâm của nó là sức-mạnh và í-chí vô-địch: muốn nhớ thì nhớ, muốn quên thì quên. Càng đau nó càng hung-zữ. Đó là trường-hợp của “Con-vật Tầu” đối lân-bang, đặc-biệt Việt Nam. Như thế có đúng với Luân-lí hay không? Nhưng chính người Việt lại có vấn-đề về Luân-lí vì họ “thờ-fụng con Vật Tầu” ngay trong huyết-quản, bằng cách theo fọng-tục, suy-tư, luật-lệ, học-thuật và luân-lí của nó, trong quá khứ và ngay trong hiện-tại... (...)

Ngệ-thuật của Hoàng Ngọc Biên / The Art of Hoàng Ngọc Biên : 12. Rác/Garbage  (nhận định mỹ thuật) 
... Bien’s Garbage metaphysically merits an Eidetic question that leaves us or tortures us in our rationality while our creative and aesthetic propensity decry all judgment... | ... Tác-fẩm Rác của Biên đáng để chúng-ta đặt vấn-đề về thể-tính, một câu hỏi cho chúng-ta và bắt lí-trí của chúng ta suy-ngĩ mông-lung. Trong khi ấy, xét về mặt sáng-tạo và thẩm-mĩ, tác-fẩm của Biên coi mọi fán-đoán như là không có... (...)

POWER AND FREEDOM - Prelude [New version, 2013] / QUYỀN-LỰC VÀ TỰ-ZO - Khai-từ [Bản mới, 2013]  (tiểu luận / nhận định) 
... Ngày nay Tầu học khoa-học và kĩ-thuật của Tây-fương và muốn lập lại bài-học lịch-sử canh-tân của Nhật. Có lần bị lép vế trước Tây-fương, Tầu gọi người Âu-châu có óc thuộc-địa là “Bạch-quỉ”. Ngày nay, toàn thế-jới, chứ không kể Hoa-kì, fải sửa-soạn đương-đầu với quỉ Tầu. Con quỉ này đã có lần mang hỗn-zanh là “Nạn Hoàng-chủng.” Đúng vậy, nạn ấy đang xảy ra. Một cuộc đụng-chạm gê tởm sẽ sẽ không sao tránh khỏi... (...)

Tĩnh vật / Still life  (nhận định mỹ thuật) 
What is the substance of a thing? If this question concerns an apple, neither scientific knowledge nor wisdom can be sufficient. Yet, an apple is not a “dead” thing. It looks “still” but it is alive... | Chất-tính cụ-thể của một vật là jì? Nếu đây là câu-hỏi về một quả táo thì không có kiến-thức nào, ngay cả khoa-học có thể trả lời được. Quả táo đâu có fải là một vật “chết/mort”. Quả táo có vẻ iên-tĩnh nhưng thực-tình nó sống-động... (...)

Homage to “Graffiti Art” / Kính cẩn trước Ngệ-thuật Ngoài vòng Xã-hội  (nhận định mỹ thuật) 
Homage to “Graffiti Art” is redemption for those who dare to make a mark on life and pathetically deserve my admiration... | Bức tranh Kính-cẩn trước Ngệ-thuật Ngoài vòng Xã-hội tặng cho những ai zám để lại zấu-vết trên đời và riêng tôi, trong những fút chạnh-lòng, tôi rất ngưỡng-mộ ngệ-thuật ngoài vòng xã-hội... (...)

Jacques Derrida đã zùng Deconstruction hay Fương-fáp Khai-mở và Fê-bình Cơ-cấu ra sao khi viết Zẫn-nhập vào CỖI-NGUỒN HÌNH-HỌC CỦA EDMUND HUSSERL? [kì 3]  (tiểu luận / nhận định) 
... Nhưng nếu chúng-ta trở về với một điểm theo như quan-niệm của Galileo, thì chúng-ta sẽ đặt vấn-đề có fải câu-hỏi lúc này liên-quan tới những jì đã đạt được zành cho Galileo chăng? Chuyện ấy có nhưng không nên nêu ra nữa. Câu hỏi về cỗi-nguồn không fải là “vấn-đề đi tìm kiếm lịch-sử thuần-tuý về ngôn-ngữ” trong việc truy-tầm “những vấn-đề chuyên-biệt” mà các nhà Hình-học ban đầu đã nhìn rõ hoặc đã nêu lên thành công-thức... (...)

Ngệ-thuật của Hoàng Ngọc Biên / The Art of Hoàng Ngọc Biên : 11. Chung cư/Residential Complex – Từ xúc động tâm tình đến nhận thức / From Sentimentalism to Formalism  (nhận định mỹ thuật) 
... Trước tác-fẩm Chung-cư của Biên tôi mới thấy đây là một trường-hợp quan-trọng cho tôi biết hơn về thẩm-mĩ, sáng-tạo và thế nào là í-thức tinh-ròng (cognition). Tình-trạng u-ẩn của tôi đưa ra một thảo-luận gọi là liên-tục mà trong Triết-học gọi là Oratio Continua hay hơn nữa có ngĩa đi sâu-hơn vào tính-người, khi chúng-ta đứng trước một tác-fẩm ngệ-thuật – đừng lôi thôi ngĩ về jả-thiết nọ kia... (...)

The Being Of A Thing and Its Meaning In Social Communication  (tiểu luận / nhận định) 
Since the concept of Visual Art has welcome everyday objects as authentic form and meaning I have found that Heidegger’s Was ist ein Ding? / What is a thing? (1967), and Habermas’s Communication and the Evolution of Society (1976), can be theoretically used in some extent to support and illustrate the reason of existence and creation by using such objects as genuine constructs of artworks and daily dialogs... (...)

Bàn về Cái Đẹp trong ngệ-thuật và trong khoa-học [kì 3]  (tiểu luận / nhận định) 
... Thẩm-mĩ trong Fong-trào Lãng-mạn (Romanticism) có hại cho chúng-ta không? Cái jì là nền-tảng hay cơ-cấu ở trong hệ-thống Thẩm-mĩ ấy? Liệu chúng-ta có thể vừa tìm tòi lại vừa sáng-tạo ra í-niệm Đẹp trong khi trước mặt chúng-ta có một đường-lối chỉ-đạo về Thẩm-mĩ với fê-fán đúng sai? Liệu chúng-ta có zễ-zàng chấp-nhận những câu trả-lời cho những câu hỏi ở trên không?... (...)

Bàn về Cái Đẹp trong ngệ-thuật và trong khoa-học [kì 2]  (tiểu luận / nhận định) 
... Khi tiếng nhạc ngừng, không có ngĩa là âm-nhạc không còn nữa. Người nge vẫn còn sống trong zư-hưởng và một đôi khi lắng đợi zư-hưởng ấy bùng lên, như khi chúng-ta nge Hoà-tấu Khúc hay Zư-hưởng Khúc. Thay vì được nge đàn-ca và vũ-điệu, khán-jả chỉ thấy Tristan và Isolde nằm trên sân-khấu rất lâu. Ngay lúc ấy, hay sau này có khán-jả sẽ thấy được thế-jới của Tristan và Isolde. Chính đó là í-niệm về âm-nhạc của Wagner... (...)

Bàn về Cái Đẹp trong ngệ-thuật và trong khoa-học [kì 1]  (tiểu luận / nhận định) 
... Hai trong số những nét thông-minh của con người là khả-năng nhìn ra cái-đẹp và sáng-tạo ra cái-đẹp trong Ngệ-thuật cũng như trong Khoa-học. Cả hai khả-năng này loé ra từ uyên-nguyên (Idea), nhưng chỉ cụ-thể và fong-fú qua kinh-ngiệm và thức-tỉnh ở mỗi cá-nhân, đặc biệt nơi những người jầu cảm-thức và sáng-tạo. Vì vai-trò của văn-hoá và xã-hội có ảnh-hưởng tới sự fát-triển của trí thông-mình, cho nên Thẩm-mĩ có tính chung (Universality) và tính riêng (Particularity)... (...)

Trình-bày thẩm-mĩ của Immanuel Kant: Đọc và Fê-bình cuốn Kritik der Urteilskraft (1790)  (tiểu luận / nhận định) 
Để cho những chuyên-luận về Husserl, Heidegger, và Derrida tôi đang trình-bày trên Tiền-Vệ được rõ ràng chúng ta nên bắt đầu đọc tư-tưởng của Kant — chúng-ta đọc ngay nguyên-tác, chứ không zựa trên những sách-sử trình-bày tư-tưởng Kant, zù rằng có những tư-liệu vô cùng xuất-sắc, nhưng cũng chỉ là những fân-tích về một góc-cạnh mà thôi. Những người chuyên-môn trong Triết-học biết rõ rằng mọi trình bày toàn-ziện tư-tưởng của Kant đều không đầy đủ đến độ bị hiểu sai... (...)

Ngệ-thuật của Hoàng Ngọc Biên / The Art of Hoàng Ngọc Biên : 10. Rực-rỡ Trùng-zương/Color up the Ocean  (nhận định mỹ thuật) 
... Tác-fẩm này hấp-zẫn vì hiện-tượng của nhãn-thức khiến cho làn sóng trong tranh cứ đưa qua đưa lại. Vệt đen và vệt sáng jao thoa sinh ra ảo-tưởng lung-linh của sự chuyển-động. Mắt của chúng ta cứ đòi gắn-bó, cứ đòi suy-tư trong thế-jan hữu-hạn. Nhưng chính từ kinh-ngiệm hữu-hạn này chúng ta mới cảm được vũ-trụ vô-biên... | ... The work so entertaining by its visual perception shifts the waves to each other constantly that the dark shapes and the light ones suggest a kinetic illusion of motion while our eye and mind mediate and meditate in pattern of the finite from which our sense of the infinite becomes possibility... (...)

Jacques Derrida đã zùng Deconstruction hay Fương-fáp Khai-mở và Fê-bình Cơ-cấu ra sao khi viết Zẫn-nhập vào CỖI-NGUỒN HÌNH-HỌC CỦA EDMUND HUSSERL? [kì 2]  (tiểu luận / nhận định) 
Tinh-thần jải-fóng của Khoa-học, xét theo nền-tảng ở Thế-jan có Đời-sống (Lebenswelt), nói cho đúng fải là thế-jan có sự-sống của con người và của những hành-động chủ-quan căn-bản của con-người. Chúng-ta thấy tinh-thần ấy vẫn còn là một điều-kiện cần-thiết để tiến tới thành-công. Nhưng, tinh-thần jải-fóng này cũng là một mối lo-âu vì sự lãnh-đạm của chủ-ngĩa khách-quan. Tại sao? Sự lãnh-đạm của chủ-ngĩa khách-quan che mờ những cơ-cấu uyên-nguyên khiến cho những cợ-cấu này trở nên xa lạ với chúng-ta khiến chúng-ta không thể nào hiểu được... (...)

Đọc và fê-bình “Cơn Khủng-hoảng của Khoa-học Tây-fương” của Edmund Husserl [kì 4]  (tiểu luận / nhận định) 
... Fương-fáp đo-lường fải zựa trên í-niệm. Trước hết chúng-ta zựa vào hình-thể của sự-vật, trong khái-niệm gọi là “na-ná” mà thôi. Rồi chúng ta nhận ra độ cao-thấp, độ này liên-hệ tới độ kia, tính rõ ra từng vị-trí hay từng điểm, đo khoảng-cách và góc độ của nơi chốn và fương-hướng, chỗ nào rõ ra chỗ đó. Đo-lường là trưng ra khuôn-thước tiêu-chuẩn có tính ứng-zụng zựa vào những hình-thể căn-bản mà chúng-ta biết rõ để ai cũng zùng được bất cứ lúc nào. Như vậy, đo-lường zựa vào liên-hệ jữa các hình-thể với nhau đễ biết rõ jữa các iếu-tố chính có liên-quan với nhau, rõ-rệt trong thực-hành... (...)

Jacques Derrida đã zùng Deconstruction hay Fương-fáp Khai-mở và Fê-bình Cơ-cấu ra sao khi viết Zẫn-nhập vào CỖI-NGUỒN HÌNH-HỌC của Edmund Husserl? [kì 1]  (tiểu luận / nhận định) 
... Sự ra đời và fát-triển của Khoa-học fải cho fép chúng-ta đạt đến cái jì chúng-ta chưa hề biết trong í-niệm tự-nhiên của lịch-sử. Bởi vì trong í-niệm này, làm sống lại những hiểu-biết và kinh-ngiệm đã qua fải là vấn-đề theo luật tự-nhiên của lẽ fải (de jure) cho nên sự fát-triển và ra đời của Khoa-học là điều kiện tiên-quyết “ắt có và đủ” cho í-ngĩa kinh-ngiệm zựa vào thực-chứng... (...)

Đọc và fê-bình “Cơn Khủng-hoảng của Khoa-học Tây-fương” của Edmund Husserl [kì 3]  (tiểu luận / nhận định) 
... Việc đầu tiên chúng ta fải làm là hiểu được sự chuyển-hoá căn-bản của tư-tưởng. Việc làm của Triết-học có nội-zung sâu-rộng ở thủa ban-đầu trong kỉ-nguyên mới khởi đi từ khi tư-tưởng cũ đã bị thay thế. Từ Descartes trở đi, tư-tưởng mới ảnh-hưởng tới mọi fong-trào và fát-triển trong Triết-học cho nên tư-tưởng mới này trở thành iếu-tố nội-tại làm hậu-thuẫn cho mọi sức-mạnh của những fong-trào đó... (...)

Đọc và fê-bình “Cơn Khủng-hoảng của Khoa-học Tây-fương” của Edmund Husserl [kì 2]  (tiểu luận / nhận định) 
... Với tinh-thần Tự-zo chúng ta vẫn ngưỡng-mộ cái-đẹp của con-người Thời-cổ, tức là tính-người uyên-nguyên không hề bị vong-thân. Con-người Âu-châu có nhân-tính như thế nên mới có thể zuy-trì đời-sống tự-zo và ước-ao tiếp-tục sống và fát-triển ngay trong tinh-thần tự-zo ấy... (...)

Đọc và fê-bình “Cơn Khủng-hoảng của Khoa-học Tây-fương” của Edmund Husserl [kì 1]  (tiểu luận / nhận định) 
... Những hiểu-lầm đưa tới lòng thù-hận của con người không ưa Khoa-hoc và Kĩ-thuật thường xuất-hiện trong khối óc thiển-cận của một số người, đặc biệt trong những xã-hội nặng về tôn-jáo và kém mở-mang ở thế-jan. Tại những nơi đó con người sống với bản-năng sướt-mướt và cuồng-tín... (...)

Đọc và fê-bình “Cỗi Nguồn Hình-Học Trong Cái-Nhìn Theo Lịch-Sử Có Í-Thức Rõ-Ràng” của Edmund Husserl [kì 4]  (tiểu luận / nhận định) 
... Chúng-ta cũng thấy rõ là đời-sống với những nhu-cầu cụ-thể đòi hỏi nhiều hình-thể đặc-thù, zo đó chúng-ta cần thực-hành (praxis) bằng kĩ-thuật để tạo ra những hình-thể riêng theo í của chúng-ta. Chúng ta cũng cần tiến-tạo những hình thể ấy tuần-tự theo đường-hướng... (...)

Đọc và fê-bình “Cỗi Nguồn Hình-Học Trong Cái-Nhìn Theo Lịch-Sử Có Í-Thức Rõ-Ràng” của Edmund Husserl [kì 3]  (tiểu luận / nhận định) 
... Í-ngĩa zữ-kiện văn-hóa, zù có tiềm-ẩn hay lập-lờ thế nào chăng nữa, đều luôn luôn có thể jải-thích được. Điều này khiến chúng-ta lại nhớ đến Tractatus của Wittgenstein (2.0201, 3.24) bất cứ một ziễn-jải nào và bất kì fương-fáp nào làm cho cái jì rõ ràng trở thành minh-chứng hẳn-hoi chẳng qua cũng chỉ là công-việc khai-quật lịch-sử mà thôi. Đúng thế, đó là vấn-đề lịch-sử cho nên í-ngĩa chuyên-chở lịch-sử rất cần-thiết, vì thế Husserl gọi í-ngĩa ấy là chân-trời ngay trong chính í-ngĩa... (...)

Mười-năm Tiền-Vệ / On the ten-year anniversary of Tiền-Vệ  (tiểu luận / nhận định) 
[10 NĂM TIỀN VỆ] ... Vậy thì, nếu đúng Tiền-Vệ có ngĩa là “Tiên-fong”, nhưng không nêu rõ lí-thuyết và bằng những bản tuyên-ngôn, vẫn có thể tạo nên một không-jan-và-thời-jan cho những thử-thách của mỗi-người, mà kết-quả ra sao sẽ ra ngoài zự-đoán của chúng-ta. Thập-niên tới của Tiền-vệ nên bắt đầu ngay từ bây jờ. Tuy rằng một chu-kì tới còn lâu mới biết, nhưng chắc-chắn có một thành-quả mới... / ... As such, if Tiền-Vệ be Avant-garde, without avant-gardism and in the absence of its manifestoes, it might still offer an invaluable space and time for individual’s challenges whose results would be unpredictable. Another decade should begin at this present, and by the end of the next cycle yet unknown, it must positively be another achievement... (...)

Đọc và fê-bình “Cỗi Nguồn Hình-Học Trong Cái-Nhìn Theo Lịch-Sử Có Í-Thức Rõ-Ràng” của Edmund Husserl [kì 2]  (tiểu luận / nhận định) 
Cũng jống như Khoa Hình-học, mọi ngành Khoa-học khác đều có đề-án rõ ràng với những kết-quả đẹp nhất. Trong khát-khao để đạt đến tuyệt-vời chúng ta thấy nhiều thành-công đáng-kể ở các lãnh-vực hay cấp-bậc mà Khoa-học khao-khát và đã đạt được. Điều này khác hẳn với những Khoa-học thiên về lí-thuyết chẳng hạn như Triết-học,41 trong đó các nhà Khoa-học của bộ-môn này chì thích bàn-luận, làm sáng-tỏ í-niệm, và ziễn-tả í-niệm. Husserl gọi Khoa-học thiên về lí-thuyết là Khoa-học còn nằm trong í-niệm thuần trực-jác để trình-bày minh-chứng mà thôi... (...)

Đọc và fê-bình “Cỗi Nguồn Hình-Học Trong Cái-Nhìn Theo Lịch-Sử Có Í-Thức Rõ-Ràng” của Edmund Husserl  (tiểu luận / nhận định) 
... Điều khiến chúng ta để í đến Cỗi-nguồn Hình-học trước hết là những suy-ngĩ chưa hề đến với Galileo. Chúng ta đừng để í đến khoa Hình-học đã có sẵn và truyền đến từ xưa, và cũng đừng để í đến khoa Hình-học trong í-ngĩa của Galileo. Thực ra không có jì khác nhau trong cách suy-ngĩ Hình-học của ông ta so với những người đã thủ-đắc được hiểu biết môn Hình-học cựu-truyền, khi những người này và Galileo làm việc với nhau, zù họ là những nhà Hình-học suy-tư thuần-túy (lí-thuyết) hay ứng-zụng... (...)

Ngệ-thuật của Hoàng Ngọc Biên / The Art of Hoàng Ngọc Biên : 9. Immobile  (nhận định mỹ thuật) 
... Tác-fẩm Immobile (2012), qua kĩ-thuật vi-tính của Hoàng Ngọc Biên, cho chúng ta thấy một thế-jan cấp-thời ào-ạt đến. Thế-jan ấy hiện ra tuyệt-vời trong định-luật mâu-thuẫn tức là trong cảm-thức có cái rõ ràng và có cái lung-linh... | ... Hoàng Ngọc Biên’s digital work Immobile (2012) illuminates for us a world constructed by immediacy or the moment of ultimate manifestation under the law of contradiction or real-and-imaginative perception... (...)

Ngệ-thuật của Hoàng Ngọc Biên / The Art of Hoàng Ngọc Biên : 8. Những Ánh-lửa zưới Trăng/Glowing Flames in Moonlight  (nhận định mỹ thuật) 
... Tôi rất thích cách bố-cục trong tranh, với những đường nét và hình-thể ấm-áp hoà hài. Tôi coi tấm tranh như một Super Nova. Tinh-tú này đang thở vào vô-biên những vệt khói nóng như những tấm màn để định vị-trí cho đời-sống mới... | ... I am impressed with the picture plane composed with dynamic shapes and lines in warm and analogous harmony. The Super Nova seems to breathe on the infinity with steam jets like curtains to determine parameters for new life... (...)

Ngệ-thuật của Hoàng Ngọc Biên / The Art of Hoàng Ngọc Biên : 7. Những mảnh Gương-soi/Mirrors  (nhận định mỹ thuật) 
... Vậy thì cảm-tính của tôi tống cổ í-thức của tôi ra ngoài, khi tôi thấy những cột mầu trong tranh của Hoàng Ngọc Biên, zựng lên như fướn lụa. Tôi cũng thấy những jòng bồng bềnh trong không-jan và thời-jan... | ... I allow my cognition taken over by my sensitivity imbued with columns of colors that organically resemble banners of silk. I then detect gentle motions that lightly airborne in space and time... (...)

Ngệ-thuật của Hoàng Ngọc Biên / The Art of Hoàng Ngọc Biên : 6. Fụ-nữ/Woman  (nhận định mỹ thuật) 
Tôi thấy một hình-ảnh rất mãnh-liệt về bộ-ngực fụ-nữ, chẳng có jì là cảm-xúc xác-thân mà cũng chằng có jì gọi là tượng-trưng cho “đĩ-tính”. Hình-ảnh fụ-nữ trông như điêu-khắc, với những nét song-song, tạo thành một bố-cục chữ “X”, không hề bóng jó tới í-niệm thiên về cái-jống... | ... Here I am confronting a powerful image of a female bosom that bespeaks neither sensual nor erotic icon. It is a sculpture-like shape modeled with hatching lines and set diagonally to form an X-shape without any sexist allusion... (...)

Art as Socio-Political Voice: Feminist and Graffiti Art / Ngệ-thuật là tiếng nói của xã-hội và chính trị: Trường hợp ngệ-thuật của fụ-nữ và graffiti [II]  (tiểu luận / nhận định) 
... For the non-social members; namely the citizens who do not belong to any political associations, the social and political voices do not need to be eloquent and crafty, creative and aesthetic. Their voice resembles a “street scream”... | Đối với quần-chúng, tiếng nói của chính-trị và xã hội không cần fải hùng-hồn, xảo-điệu, sáng-tạo và đẹp. Nó jống như một “tiếng hét ngoài đường”... (...)

Art as Socio-Political Voice: Feminist and Graffiti Art / Ngệ-thuật là tiếng nói của xã-hội và chính trị: Trường hợp ngệ-thuật của fụ-nữ và graffiti [I]  (tiểu luận / nhận định) 
From the point of view of social and political life, these two phenomena require serious attention, while aesthetic and artistic judgments sound like “self-evidence” that turns out to be dubious... | Xét về mặt chính-trị và xã-hội cả hai hiện tượng trên đáng được chúng ta tìm hiểu kĩ càng, trong khi ấy những fán xét về ngệ-thuật và thẩm-mĩ tuy có vẻ là chuyện “hiển-nhiên” lại khiến chúng ta đôi lúc rất hồ-ngi... (...)

Đứa nào đây? What next?  (tiểu luận / nhận định) 
... Câu hỏi “Đứa nào đây?” ám-chỉ cái vừa đến. Đồng thời, câu hỏi cũng có ngĩa chỉ vào một sự-kiện hay một sự-vật có mặt từ lâu, nhưng tôi mới nhận ra. Tôi thường tự hỏi như thế, ví zụ, tôi nhìn vào tủ-sách, và hỏi sự có mặt của một cuốn-sách: “Đứa nào đây?” Khi hỏi thế, thông thường và chỉ với tôi mà thôi, cuốn sách đó fải ra đi. Câu hỏi “Đứa nào đây?” chuyên-chở ngĩa về “nguồn-gốc/ontic”, từ đó đưa chúng ta tới Lẽ-sống hay Nguồn-sống (Sein)... (...)

Ảnh-hưởng của thẩm-mĩ trong thời toàn-cầu hoá  (tiểu luận / nhận định) 
Thẩm-mĩ bàn tới những quan-niệm đẹp. Theo truyền-thống, cái đẹp xuyên qua con mắt của chúng ta, vì vậy nói tới cái đẹp chúng ta thường liên tưởng đến ngệ-thuật tạo-hinh — hội-hoạ, điêu-khắc và kiến-trúc. Điều này có thể bị coi là fiến-ziện nhưng rõ ràng xác-định jới-hạn của cảm-quan về những sự-vật hữu-hình. Chuyên-luận này chỉ bàn tới cái đẹp trong các fạm-trù kể trên xuyên qua lịch-sử Tây-fương và ảnh-hưởng của cái đẹp hữu-hình trong thời-đại Toàn-cầu Hoá... (...)

Ngệ-thuật của Hoàng Ngọc Biên / The Art of Hoàng Ngọc Biên : 5. Hội-chợ/Fair  (nhận định mỹ thuật) 
... Nếu chúng ta coi hình-ảnh là cái nhìn của bút-fáp trong ngệ-thuật thì hình-ảnh trở thành suy-tư của trí-tuệ có thể thấy một cách thần-kì trong tác-fẩm Hội-chợ của Biên. Chúng jống như vũ-trụ, từ một tiến tới vô-vàn... | ... If we treat images with a sort of artsy-craftsy mood, then, imagery as construct of the mind may begin to play magically in Bien’s Fair, which becomes a universe, from one to many... (...)

Nương chiều  (truyện / tuỳ bút) 
... Ông cũng nhớ lại có lần ông đã nói với ông Tân là cứ theo chính-sách của Việtminh thì ông đúng là thành-fần vô-sản. Ông Tân lắc đầu, chậm chạp nói: “Không! Bác là thành-fần trí-thức tiểu tư-sản!” Nge xong ông Chương bắt đầu áy náy trong lòng. Từ đó ông Chương thường ú ớ đánh vần khó nhọc khi bất chợt có những người chưa hề biết ông hỏi ông về chữ-ngĩa. Ông lại biết cách cười cầu-tài rồi nói: “Tớ có ruộng nương đâu! I tờ rít mà! Vô-sản mà! Jà rồi mà!”... (...)

Quyền-lực và Tự-zo [§19]  (tiểu luận / nhận định) 
... Trong chính-trị, đảng-fái nắm chính-quyền chỉ hiện-hữu có hạn-kì ngày nào lá-fiếu tín-nhiệm còn hiệu-lực. Đồng-hoá đảng với nước với zân là một hành-động tiếm xưng, cũng như khi một người đứng lên tự-xưng mình là đấng thiêng-liêng thay mặt Thượng-đế. Đảng Cộng-sản không chỉ rơi vào “hữu-thần”, mà còn “thần-quyền, ma quỉ và đồng bóng” hơn những tín-ngưỡng đã lỗi thời, cho nên đảng ấy rất thủ-đoạn và fi-nhân, chống lại nước và zân... (...)

“Triết-học & zịch-thuật”  (đối thoại) 
[CHUYỆN DỊCH THUẬT] ... Fan Huy- Ích, sau khi ca-ngợi Đặng-Trần Côn có nói đại-lược thế này, “Cứ lấy chữ làm sao ziễn-tả hết được tình-í. Nhân khi thanh-nhàn ta fiên thành khúc mới.” Ông đã bỏ đi nhiều câu trong bản Hán-văn, mà vẫn jữ được nội-zung...

Đọc và fê-bình Văn-fạm Luận (Of Grammatology / De la Grammatologie) của Jacques Derrida [II]  (tiểu luận / nhận định) 
... . Nếu í-ngĩa không zính chặt vào một chữ đặc biệt nào đó hay không zính chặt vào một hệ-thống đặc-thù của ngôn-ngữ (concesso non dato/thực-hành ngay lập-tức), thì ít nhất í-ngĩa fải zính liền với cái cụ-thể (possibility/khả-tri) của từ-ngữ nói chung. Như vậy í-ngĩa gắn-liền với tính khả-tri trong cái đơn-jản tinh-ròng (irreducible simplicity) của í-ngĩa. Điều này hẳn đã júp chúng ta nhìn rõ vấn-đề rất mơ-hồ về cái tên và í-niệm của hai chữ THĂNG-LONG — ngĩ rằng có ngĩa, nhưng thực ra trống rỗng vì thiếu cái thức, kinh-ngiệm về cái thức, và cái thức về bản-thể — gọi là “Rồng” trong văn-hóa và tư-tưởng Việt... (...)

Biển-Đông thường vẫn kêu-gào đó đây  (truyện / tuỳ bút) 
... Cái jì đó? “Biển-đông”? Biển-đông là “thực-tại” hay biển-đông là “biểu-thị”? Tôi kết-luận rằng: Nếu “Biển-đông thường vẫn kêu-gào đó-đây” là đề-tài khai-thác của ông ta như đã nói trên thì có lẽ nội-zung của câu nói ấy fải là một thứ Anthro-politico trong đó sẽ có vô-vàn tiếng nói u-trầm từ những exodusdiaspora, muộn hơn và khác hơn là thân-fận của người Zo-thái... (...)

Ngệ-thuật của Hoàng Ngọc Biên / The Art of Hoàng Ngọc Biên : 4. Vũ-khúc/Dance  (nhận định mỹ thuật) 
... Tôi chợt thấy một khát khao đang zâng lên trong lòng và trí-tuệ tôi. Đó là hình-tượng “vạn-hoa” của bức tranh đang biến thành cái gối cho tôi tựa đầu, và rồi tôi thì thầm: “Nhảy đi con! Nhảy thật thanh-bình và thật iêu-thương!” ... | ... Immediately a desire enveloping my heart and mind transforms into a pillow with the constructs of Dance on which my head would rest, and I say “Baby! Now you can dance with Peace and Love!” ... [Văn bản song ngữ / Bilingual text] (...)

Ngệ-thuật của Hoàng Ngọc Biên / The Art of Hoàng Ngọc Biên : 3. Ngoại-ô/Suburb  (nhận định mỹ thuật) 
... Tác-fẩm Ngoại-ô của Biên không nhằm chỉnh-đốn lại tính ảo trong truyền-thống hội-họa Tây-fương. Nó cũng không xiển-zương kĩ-thuật sáng-tác của thời-đại mới. Tóm lại, nó chỉ cho ta thấy cái tài nắm bắt và trình-bày một cảm-quan mới lạ — tuôn ra lưu-loát, tự-nhiên... | ... Suburb neither redresses the illusion of traditional painting in Western culture, nor does it promote a new technology. It simply commands and releases a new sense of fluidity… [Văn bản song ngữ / Bilingual text] (...)

Ngệ-thuật của Hoàng Ngọc Biên / The Art of Hoàng Ngọc Biên : 2. Nhà trên Núi/Chalet in Wilderness  (nhận định mỹ thuật) 
... Rồi tất cả bỗng nhiên zừng lại trong tôi khi tôi như rơi vào biển nhạc của Hoà-tấu Khúc số 5, mà Beethoven soạn cho zương-cầm. Tôi cứ tự hỏi vì sao một tấm-tranh lại có ma-lực tuyệt-vời đến thế!... / ... Finally all seems to fade into a sea of music of Beethoven’s Concerto Number 5 for Piano. How wonderful could a painting be so marvelously invocable, and I have so wondered… [Văn bản song ngữ / Bilingual text] (...)

Ngệ-thuật của Hoàng Ngọc Biên / The Art of Hoàng Ngọc Biên : 1. Gương/Mirror  (nhận định mỹ thuật) 
... Bức tranh Gương không cho người coi thấy sự khác nhau của ngệ-thuật cổ-điển và ngệ-thuật zựa vào vi-tính. Nó vượt ra ngoài khuôn-sáo để cho người xem một niềm-vui tinh-khiết khi nhận ra sự jao-thoa của hình-tượng... / ... Mirror shows no distance between traditional and digital art concepts. It has transcended such boundaries for a pure joy of visual transformation... [Văn bản song ngữ / Bilingual text] (...)

Jấc mơ  (truyện / tuỳ bút) 
Trong nhiều năm, ông Xanh có một jấc-mơ quanh đi quẩn lại nhiều lần, tuy rằng có một vài chi-tiết khác nhau. Ít khi jấc mơ có mầu lộng lẫy, thường thì bàng-bạc (monochromatic), có sắc-jai (chroma) ngả nhiều về mầu xám, nhưng ấn-tượng lại cho thấy đủ mầu. Trong mơ không có ánh sáng tương-fản, mạnh và gay gắt như trong cuộc đời... (...)

Quyền-lực và Tự-zo [§18]  (tiểu luận / nhận định) 
... Tình-hình chính-trị, kinh-tế và xã-hội Việtnam hiện nay càng ngày càng suy-thoái. Lòng zân trong nước chán đảng Cộng-sản lắm rồi. Nhưng đứng trước một thực-tại là không có một khả-năng nào, trong và ngoài nước Việt, có thể đương-đầu được với một đảng độc-tài, có khoảng một triệu quân hiện-zịch và hàng triệu đảng-viên sẵn sàng cầm súng bảo-vệ quyền-lợi của họ, chứ không bảo-vệ quốc-ja zân-tộc... (...)

Mây ở xa nhà  (truyện / tuỳ bút) 
... Jữa những bụi cây nhỏ, bên mấy tảng đá hoa-cương khá to, Elaine đang lúi húi tìm kiếm cái jì. Cặp mông nở nang rất lạ của Elaine, một fụ-nữ gần năm mươi, đã có sáu con, đột nhiên làm McFadden suy ngĩ mông-lung. Elaine tên thật là Kim-thoa, một fụ-nữ Việtnam xinh đẹp, mặt hồn-nhiên như búp-bê, với một thân-hình “đĩ- thoã”... (...)

THẠCH-TRUNG-JÃ  (ký sự / tường thuật) 
... Ngay trong những fút đầu của niên-học, ông nói về chữ “jả” trong bút-hiệu của ông. Ông cho biết bút hiệu của ông là Thạch-Trung- chứ không fải Thạch-Trung-Jả như người ta thường quen gọi thế. Ông tiếp lời bảo rằng: “Thế rồi ai cũng quen với chữ ‘Jả’, kể cả tôi.” Ông cắt ngĩa “” là đồng-nội. Thạch-Trung- là Đá-Trong-Đồng... (...)

Đọc và fê-bình Văn-fạm Luận (Of Grammatology / De la Grammatologie) của Jacques Derrida [I]  (tiểu luận / nhận định) 
... VĂN-FẠM là fương-fáp trình-bày cấu-trúc của ngôn-ngữ (language) cho cả hai cách — nói và viết. Trong khi ngữ-học đi tìm bản-thể (ontology) của ngôn-ngữ nói chung, lí (logic) của VĂN-FẠM zựa trên thực-tế hay đời sống ngôn-ngữ được zùng hằng ngày bởi nhóm người trong một xã-hội (Ethnocentrism). Vì thế, cấu-trúc của văn-fạm zựa trên tiếng nói của một xã-hội. Nó trưng ra nhiều tính-loại (Logocentrism). Như vậy, mục-đích của Văn-fạm nhằm trình-bày những lí cố-định và bất-định, làm tiêu-chuẩn cho mọi người trong xã-hội, trong mục-đích truyền-thông bằng ngôn-ngữ. .. (...)

Một vài nhận xét về ẩn-số trong sáng-tạo và sóng Tiền Đường trong TRUYỆN KIỀU / Some remarks on hidden variables and the bore of Chhien-Thang River in THE TALE OF KIỀU  (tiểu luận / nhận định) 
[TIỂU LUẬN SONG NGỮ] Bức tranh vẽ nét của Lin Chhing gi trong sách sử khoảng jữa thế-kỉ 19 ở Tầu cho thấy cái lớn lao, bao la, và sức mạnh đáng sợ của sóng Tiền-đường. Đây cũng là cảnh huy-hoàng và tàn-nhẫn trong Truyện Kiều... | Lin Chhing’s line drawing recorded in a Chinese book around the mid-nineteenth century attests to the overwhelming power of the bore of Chhien-Thang (Chien-tang / Qiantang Jiang), a Baroque-like stage of the Tale of Kiều... (...)

Ta đợi ngươi hơn ba mươi năm: 1977-2009  (nhận định mỹ thuật) 
§01. Ta Đợi Ngươi Hơn Ba Mươi Năm là tên của một tấm tranh. Nó không fải là một tác-fẩm, i như Picasso đã nói: “Không fải tranh nào của tôi cũng là thứ thật!” // §02. Ta Đợi Ngươi Hơn Ba Mươi Năm là cách tự kiểm chứng xem tôi có khả-năng hay không, vào mùa đông, năm 1977. // §03. Bút-fáp của tôi, từ lâu vẫn là trừu-tượng, kĩ-thuật khác với tranh trừu-tượng Tây-fương, ví-zụ bức Làng Tôi, vẽ năm 1976... (...)

COLORADO RIVER – GRAND CANYON – HOOVER DAM: Ba jai-đoạn fác-thảo mầu nước (6/2009 – 3/2010)  (nhận định mỹ thuật) 
... Tôi trải những nét “tung” qua những nét “hoành” mường tượng ra vẻ lung-linh của nước và ánh sáng để thấy không-jan iên-lặng như thuỷ-tinh, và tôi ngĩ đến những thiết-kế mới cho một tấm tranh sẽ ra đời. Ngệ-thuật cổ-điển và đương-đại không có trong tôi khiến tôi mỉm một nụ cười. Tôi tìm một góc tranh không ai để í, để zành cho chữ-kí rất nhỏ bé của tôi. Chữ kí nhỏ như thế không vi-fạm ánh sáng trong tranh... (...)

Quyền-lực và Tự-zo [§17]  (tiểu luận / nhận định) 
... Rõ ràng, những xảo-thuật chống kẻ thù chung trước kia hiện đang được zùng để chống lại quốc-ja và zân-tộc, và những jì gọi là tệ-đoan thối nát bị fỉ-nhổ trong thời chiến hiện đang được tích-cực khai thác vô bờ bến – ngay trong thời-bình. Thế thì Hoà-bình ấy chính là môi-trường thối-nát. Cuộc cách-mạng đi tới Hoà-bình ấy không có cơ-sở vững vàng, tệ hơn cả ngọn-cờ của Từ-hải. Tức là chẳng qua cũng là một nhóm côn-đồ đáng sợ... (...)

Notes from the Park Terrace East Studio — Tranh, Con Người và Sáng Tạo  (nhận định mỹ thuật) 
Bài viết trình bày í-niệm hội-hoạ của tác-jả trong tương-quan với con-người và sáng-tạo, và cũng để fê-bình những sai lầm trong ngệ-thuật và học-thuật gần 30 năm về trước ở New York City, đặc biệt fê-bình cái gọi là liên-hệ jữa triết-học của Wittgenstein và tranh của Jasper Johns... (...)

Quyền-lực và Tự-zo [§16]  (tiểu luận / nhận định) 
... Marx và Angels khi viết Tuyên-ngôn đã thiếu nền-tảng kinh ngiệm xây-zựng thực-tế cho cuộc cách-mạng vô-sản, nên đảng Cộng-sản ở bất kì nơi nào có lá cờ của nó cũng gây kinh-hoàng và thất bại thê-thảm trong thời bình. Nó thất bại ngay trong vòng biện-chứng xã-hội chủ-ngĩa. Có thể nói Tuyên-ngôn Đảng Cộng-sản là những lời nói xúc-động nhưng không bao jờ có mặt trong cách-mạng... (...)

Ngáp xế trưa  (kịch bản) 
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN, MỘT CẢNH] … TOÀN: Lúc rảnh Oanh cứ gé qua. OANH: Lúc rảnh... Lúc rảnh là tương-lai? TOÀN: Ờ. Tương-lai. OANH: Tương lai là bao jờ nhỉ? TOÀN: Tuần tới, tháng tới. Hay xa hơn nữa. OANH: (Nhìn Toàn) Tương-lai — nếu chúng ta còn gặp lại — không jống hôm nay đâu!...

Ngôn-ngữ chiến-tranh  (kịch bản) 
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN, MỘT CẢNH] VÂN: (Nhìn Fong) Sao mày lại cởi quần ra? / FONG: Tao bơi. Tao thích con suối này, chảy ra Fố-huyện. Chả nhẽ lên bờ mặc quần áo ướt à? / VÂN: Tao muốn theo mày. Nhưng không biết bơi. / FONG: Ở lại vài ngày đi với thằng Linh. Một thằng vào Đà-lạt, một thằng vào Thủ-đức. / VÂN: Mày không có túi đồ đạc jì hết? Mày trần truồng thế kia! / FONG: Tao đến đây với bộ “buồi zái” thế nào thi tao ra đi như thế!...

Ở cái bầu, sờ cái rốn  (truyện / tuỳ bút) 
... Fương iên lặng một lúc, hôn má Ái-liên: “Này. Anh thích quả bầu.” Ái-liên cười: “Tại sao?” Fương chậm chạp: “Vì bầu có rốn!” Ái-liên nhìn Fương: “Hừ!” Fương cười: “Em không nhớ à? Tú Xương có câu: Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa! Ái-liên nhìn hàng cây dâu, thì thầm: “Tại sao hồi đó anh không lấy em?”... (...)

Quyền-lực và Tự-zo [§15]  (tiểu luận / nhận định) 
... Một trong những nỗ-lực song song với biên soạn cuốn sử fổ-thông là chúng ta cần zùng kĩ-thuật ấn loát tối tân ngày nay, in ra những công-trình vĩ-đại của người Việt để fát không cho quần chúng, cũng như cho các trẻ em mới đến trường. Đảng Cộng-sản Việtnam đã fí-fạm rất nhiều tiền để nhét vào đầu zân Việt những thứ u-mê, như việc xây lăng và ướp xác ông Hồ. Có linh thiêng jì đâu! Tiền bạc ấy nên zành cho những việc ích quốc lợi zân, mà cụ thể nhất là ngay bây jờ fải in ra những cuốn sử fổ-thông, fát không cho quần-chúng... (...)

Vẽ cuốn sách  (kịch bản) 
[KỊCH NGẮN - CÓ HÌNH] ... FƯƠNG-LAN: (Nhìn kĩ tấm tranh) Part Two. Eroticism as Cunt-ology. Sao anh kì thế? / FONG: Con người mới kì! Muốn vào cửa Fật, người ta mơ đi zưới cái fước lành rất loã lồ của Yakshi. Người ta muốn thấy nữ-thần hớ hênh. Người ta đàn hát với cái ám-ảnh zục-tình trong đầu. Anh đâu có kì. Anh không mơ. / FƯƠNG-LAN: Sao anh lại vẽ thế này?...

Quyền-lực và Tự-zo [§14]  (tiểu luận / nhận định) 
... Jean Tardieu nhận định rất đúng, chính-sách thuộc-địa của Fáp đã nhét những cái ngu-xuẩn vào đầu zân Việt. Nếu người Fáp thực tình muốn júp người Việt, thì người Fáp fải cùng người Việt sánh bước mà đi, chứ không thể bắt người Việt fải theo fương-hướng của mình. Sau gần một thế-kỉ xa cách, Việtnam ngày nay khá jống xã-hội thuộc-địa Fáp ở Việtnam thời Jean Tardieu, và rất oái-oăm, vì nhà nước và zân rất khác nhau. Bây jờ người Việt chỉ thấy độc-tài, tham-nhũng và khủng-bố. Bẽ bàng hơn nữa khi người ta zuy-trì một Hoả-lò ở Hànội để nhớ đến vết hằn trên lưng nô-lệ, thì người ta lại có vô số “hoả lò”, quỉ-quyệt, man-rợ và kinh-hoàng như một xã-hội không có hoà-bình... (...)

Baden  (truyện / tuỳ bút) 
[Song-ngữ / bilingual text: Vietnamese-English] ... Tôi ngồi nhổm zậy, mắt vẫn không rời tấm tranh mầu nước treo trên tường. Tôi ngĩ là Steve fải có lí-zo kì lạ mới trưng tấm tranh đó bên trên lò sưởi. Tấm tranh fô bày những cái mông fụ-nữ chổng lên, bóng và mọng vô cùng. Những cái khía gợi tình khiến ta liên tưởng đến câu thơ “Đâm toạc chân mây đá mấy hòn”... ... I rose up from my seat, still not leaving my eyes away from the water color painting on the wall. I thought Steve must have had some queer reason to hang this painting above the fireplace mantel showing nude rear views of some voluptuous female models... (...)

Rực Rỡ Hoàng-hôn  (nhận định mỹ thuật) 
... Tôi đã nhìn mãi cảnh hành-lang rực rỡ ấy, từ mùa thu này sang mùa thu khác cho đến khi tôi từ jã đại-học này để đến một đại-học khác ở miền Đông-Bắc. Tôi đã mang theo í-niệm “rực-rỡ hoàng-hôn”. Nó fát-triển âm-thầm trong tôi, cả những lúc chui vào chăn ấm, tôi đột nhiên thấy nó hồng lên, trong thời-tiết já-băng. Rồi một mùa hè, khi về thăm ja-đình, Rực-rỡ Hoàng-hôn đã ra đời... (...)

Martin Heidegger: Zur Besinnung/Tỉnh-thức (Truy-tầm Bản-thể)  (tiểu luận / nhận định) 
... Ngày nay, “Triết-học nằm ở ngay ngoài đường” (Philosophy is in the streets). Tuy rằng đó là một cách nói bóng bẩy, nhưng thực ra “Ngoài đường” chính là iếu-tính của đời sống. Để í và fân-tích đời sống quanh ta chính là việc làm của Triết-học chứ Triết-học không fải chỉ là kết-quả suy ngĩ đến từ “trầm-tư mặc-tưởng”. Những vấn-đề như: đạo-đức, văn-hoá, môi-sinh, chính-trị, kinh-tế, xã-hội, ngôn-ngữ, já-trị vân vân... là cuộc sống của tinh-thần thời-đại (Zeitgeist) chứ không fải là những ziễn-jải hay định-ngĩa... (...)

Quyền-lực và Tự-zo [§13]  (tiểu luận / nhận định) 
... Ngày nay, đảng Cộng-sản lạm zụng chiêu bài “quân-đội nhân-zân” và “cán-bộ nhân-zân”, không fải để bảo-vệ zân và tổ-quốc, mà chính là để bảo-vệ Đảng. Cho nên, đã có hồi Đảng Cộng-sản Việt Nam lên mặt tuyên bố rõ ràng: “Iêu nước là iêu Đảng.” Như vậy, zụng-tâm của đảng Cộng-sản Tầu và Việt nhằm fục-hưng Nho-jáo đã rõ ràng. Họ zùng lễ-ngĩa ngu-zân để trói buộc zân. Làm cho zân mất tính người là một lối thống trị man rợ. Chắc chắn, ở một thời điểm nào đó, quân-đội và cán-bộ nhân-zân fải thức-tỉnh đặt ra câu hỏi: “Có thật chúng ta từ zân và vì zân hay không?” ... (...)

THẾ-GIỚI QUAN CỤ-THỂ CỦA HUSSERL  (tiểu luận / nhận định) 
... Những lá bài zân-chủ sẽ trở thành vô-luân nếu chúng không đưa xã-hội con người tới cái-đẹp, cái cao-quí, cái hiểu-biết, và cái tiến-hoá của cuộc đời. Tóm lại, zân-chủ sẽ vô-luân nếu những lá bài của nó không bảo vệ được con người thoát khỏi những zị-chứng huỷ-hoại cuộc đời. Nietzsche đã hùng hồn nhận-thức trong Der Wille zur Macht (tt.152-153) rằng “Tinh-thần zân-chủ chỉ có nền-tảng luân-lí khi nó júp con người có can đảm đứng lên chống lại áp-chế bạo-tàn (oppressions).” Đây chính là điều mọi xã-hội fải lưu-tâm... (...)

Quyền-lực và Tự-zo [§12]  (tiểu luận / nhận định) 
Khó có thể bàn về fải trái với cường-quyền, vì cường-quyền — vua chúa hay đảng fái — coi jang-sơn là của họ và quần-chúng fải tuân lệnh họ. Cường-quyền cai trị bằng bạo-lực và nhà tù. Những chính-quyền ấy không có đối-thoại với zân, không chia sẻ quyền-lực với ai hết trừ những người trong fe nhóm họ. Trong chính-thể chuyên-chế (totalitarian) không có quyền tự-zo ngôn-luận, và không có xã-ước... (...)

Thu về trên đỉnh gềnh cao – Grand Canyon  (nhận định mỹ thuật) 
... Học từ thiên-nhiên là khát khao của con người trước những thứ vượt ra ngoài trí tưởng-tượng của con người. Khoa-học nhìn vào lẽ biến-zịch của thiên-nhiên và chế ra những mô-hình biến-zịch và trắc-ngiệm sự hiểu biết về thiên-nhiên. Ngệ-thuật không zựa vào những fương-trình, và cũng không bao jờ bảo đây là “cái biết”. Thay vì thế, ngệ-thuật có thể tóm tắt thế này: “Đây là sự sống” — trong mầu sắc, trong lời văn, trong tiếng đàn, trong jọng hát, và trong sự uốn lượn của thân-hình... (...)

Thư-fòng  (truyện / tuỳ bút) 
... Mưa lất fất nhưng không có vẻ vội vàng. Jó cong lên cong xuống. Jonathan khép hai cánh cửa hờ để jó luồn qua, đem theo cái mát có hơi nước vào nhà, mơn trớn tâm-hồn, mơn trớn xác-thân. Cách đây khoảng mười triệu năm về trước chỗ này là đáy đại-zương... (...)

Quyền-lực và Tự-zo [§11]  (tiểu luận / nhận định) 
... Khi nhân-quyền không có thì nhiều nhóm ngoài công-ước fải đứng lên đòi hỏi công-lí. Nhà nước fải ngồi xuống lắng nge và tìm hiểu ngọn nguồn. Không được zùng công-an và quân-đội đàn áp zân. Không được nguỵ tạo chứng cớ để bắt zân. Mọi người fải được xét xử công minh, và fải có luật-sư tranh tụng cho họ. Họ chỉ bị khép tội khi có minh-chứng hiển-nhiên trước một fiên-toà công-lí, chứ không fải do những cánh tay mang zanh fáp-luật nhưng vi-hiến của chính-quyền... (...)

Trèo lên! Trèo xuống!  (kịch bản) 
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN, MỘT CẢNH] ... AN-NINH: Người ta bảo có ai zạo đàn. Ai đâu? Rồi! Đúng rồi! Đúng hai mươi bốn đứa cuối cùng. (Hắn tắt notebook. Đóng máy lại, bỏ vào bao). Vĩnh biệt thế-jan! (Hắn há mồm ra, cho họng súng vào). / ĐẠO-ZIỄN: (Trở lại sân-khấu nhìn An-ninh) Ông bắn trật rồi!...

Fong-cách Võ Đình (Mai)  (truyện / tuỳ bút) 
[TƯỞNG NIỆM VÕ ĐÌNH (1933-2009)] ... Võ Đình là một người ngiêm-ngị, rất chọn lọc, trong ngệ-thuật cũng như trong cuộc đời. Anh thẳng-thắn và cũng rất điệu, có tài ngâm thơ và uống rượu, nhưng nhất định không ngồi chung với tiểu-nhân. Anh cho tôi là người hết sức xã-jao (diplomatic), rất khác với anh. Nhưng chúng tôi là bạn... (...)

Quyền-lực và Tự-zo [§10]  (tiểu luận / nhận định) 
... Một xã-hội chỉ có một đảng trong đó các đảng-viên thay nhau cai trị là một cơ-chế chính-trị fản tiến-bộ, không nhân-bản và bệnh-hoạn. Fản tiến-bộ và không nhân-bản vì quần-chúng và nhà nước không có đối-thoại. Như thế không fải là một xã-hội con người, mà đúng là một xã-hội tôi-mọi... (...)

Thư gửi chị  (kịch bản) 
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN, MỘT CẢNH] ... TUÂN: (Ngồi vào gế bên lò sưởi) Em nói thật đấy. Ô! Một con chim vừa bay vút lên cao. / FƯỢNG: (Chỉ là tiếng nói) Chị đụng vào cành cây, nó bay lên. / TUÂN: Ngực nó mầu cam. / FƯỢNG: (Chỉ là tiếng nói) Em có ngĩ con chim đó là chị không?...

Sách-lược Bá-vương  (kịch bản) 
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN, MỘT CẢNH] ... KHƯƠNG: Quân-vương! Tên sách chỉ có í-ngĩa với Machiavelli. Nó cũng ngụ í rằng: “Bẩm tấu Quân-vương!” hay “Kính-biếu Quân-vương!” / THANH: Mày đọc chưa? / KHƯƠNG: Nội-zung cuốn sách ấy là Đức-độ Quân-vương. Tặng cho Vương-tử Lorenzo di Piero de’ Medici. Nhưng ở một vài chỗ có thể xem như Sách-lược Bá-vương...

Quyền-lực và Tự-zo [§9]  (tiểu luận / nhận định) 
... Nhà nước có í-thức và muốn sống còn fải quán-triệt điều này: Khi nhà nước không zo zân mà ra thì nhà nước đó rất có thể mãi mãi là một đơn-vị kì-lạ và kinh-hoàng với zân, mặc zù ở những lúc ban đầu, cả hai có những lí-zo tương trợ lẫn nhau, zo hoàn-cảnh từ bên ngoài đưa tới khiến cho đơn-vị nhà nước và zân fải đoàn-kết. Đúng theo tinh-thần luận-lí, hai đơn-vị này khác nhau, zo đó hoạt-động của A và B trong tinh thần tương-trợ X chỉ tồn-tại trong hoàn-cảnh Y. Cho nên, khi hoàn-cảnh Y không còn, sự tương-trợ trở thành một câu hỏi lớn, đặc biệt khi A đặt để ra đường-lối chỉ đạo để ép buộc B. Làm như thế A quên rằng A đang đi vào con đường cô-độc... (...)

Con bò  (truyện / tuỳ bút) 
... Cương mang bức tranh Con Bò về một đại-học miền Tây và tự nhủ rằng từ nay Cương sẽ uống sữa bò hằng ngày, nhưng không ăn thịt bò. Cương lại ngắm bức tranh Con Bò, rồi chợt nhớ đến lời Barnett Newman khi hoạ-sĩ này được hỏi: “Vẽ để làm jì?” Newman đã trả lời: “Có cái để nhìn!” ... (...)

Quyền-lực và Tự-zo [§8]  (tiểu luận / nhận định) 
... Chúng ta cần fải đọc kĩ cuốn đạo-đức của Aristotle để tránh hiểu lầm. Theo Aristotle, cá-nhân hay tập-đoàn làm chính-trị fải có tài-năng và đức-độ cao, nếu không, người lãnh-đạo sẽ là ma-quỉ, và xã-tắc sẽ rơi vào hoả-ngục... (...)

Quyền-lực và Tự-zo [§7]  (tiểu luận / nhận định) 
... Người Tầu nên hiểu rằng, ngay trong nước Tầu ngày xưa, những thiên-tài như Hàn-tín, Trương-lương, Tuân-tử, Ngũ Tử-tư, Hạng-võ không fải Hán. Ngược lại, con người ngu, hèn và jảo-hoạt nhất thế-jan chính là Lưu-bang, coi như tổ của Hán-tộc. Như vậy, tập-đoàn xưng tụng Đại Hán là một tập-đoàn điếm đàng, rất jỏi về fương-fáp “ngu zân để trị”... (...)

Quyền-lực và Tự-zo [§6]  (tiểu luận / nhận định) 
... Khi Lê Quí-li (hay Hồ Quí-li) nhận thấy áp-lực của những người Việt trung-thành với Tầu và áp-lực nhà Minh đang đè nặng lên ông, ông fải xuống nước, và cũng là sự-thật khi ông nói: “Áo-mũ này cũng của Thiên-triều!” Năm 1972, một kĩ-sư Tầu còn trẻ từ Đài-loan đứng trước lăng-tẩm nhà Nguyễn ở Huế, đã mừng rỡ, nói rằng: “Rất Tầu (Very Chinese)!” Người nge iên-lặng vì đó là sự-thật... (...)

Đưa Vào Í-niệm Không-Mầu  (truyện / tuỳ bút) 
... Ta cầm cung tên đi lang-thang dưới những giải ngân-hà. Không chỉ ngắm một mặt trời. Mà để bắn một mũi tên xuyên suốt các vừng Thái-dương. Mặt trời này đã bị bắn trúng rồi... (...)

Em có nge?  (kịch bản) 
[KỊCH NGẮN — MỘT CẢNH, BA ĐOẠN] ... FONG: Không cần fải ôm nhau. Ta cứ chờn vờn qua lại. Như bay như lượn. Như bóng với hình. Em đã hình zung ra âm-nhạc trong đầu chưa? / FỤNG: Em có nge...

Quyền-lực và Tự-zo [§5]  (tiểu luận / nhận định) 
... Thường thì chúng ta chỉ thấy và fê-bình những người ngiện-ngập vì người ấy hiện ra zưới mắt chúng ta. Song le, chúng ta không có con mắt để nhìn ra những vấn-đề “ngiện” nằm trong trí-tuệ. Chúng ta, vì thiếu minh-triết, hành-động như con vẹt nói tiếng người (parrotting). Một con vật khôn ngoan biết nge lời chủ, bảo sao làm đó, và làm một cách ngoạn-mục, nhưng con vật ấy không có tự-zo... (...)

Đi với anh!  (kịch bản) 
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN, MỘT CẢNH] ... TIẾNG NÓI: Tập đi nào! / TO: Mồm to. Sửa soạn. / NHỎ: Còn chúng ta, mồm nhỏ / TIẾNG NÓI: Mồm nhỏ fải nhẹ nhàng và êm đềm... như cái cô kia. Thấy chưa?...

Quyền-lực và Tự-zo [§4]  (tiểu luận / nhận định) 
... Một người có tự-zo là người có khả năng thấy rõ sự lựa chọn trí-tuệ của mình, biết rõ hành-động của mình có hay không, đúng hay sai. Người ấy thấy rõ có thứ tự-zo cao hơn cả í-chí vươn tới của mình, biết rõ tự-zo nào nằm trong khả-năng hay quyền-lực của mình. Tóm lại, con người tự-zo là con người hiểu thứ tự-zo nào có thể tiêu biểu cho, hoặc làm nên người đó... (...)

Quyền-lực và Tự-zo [§3]  (tiểu luận / nhận định) 
... Napoléon, trong những ngày đi tù biệt xứ, chắc chắn hiểu rằng ông đã mất tự-zo, và câu “Tổ-quốc là Ta!” trở nên viển-vông vì quyền-lực của ông thiếu cái khôn ngoan của trí-tuệ (mind). Cũng vậy, câu nói, “Iêu nước là iêu Đảng” là một câu nói thiếu trí-tuệ, vì quyền-lực trong câu nói ấy nhắm đến í-thức hệ đấu tranh chính-trị để động-viên và hăm zoạ người iêu nước... (...)

Quyền-lực và Tự-zo [§2]  (tiểu luận / nhận định) 
... Một bản-thể có suy-tư là một con người biết rõ đường-hướng của mình, không chờ cho đến khi có ai bảo tốt hay xấu mới theo. Đây không fải chỉ là chuyện cá-nhân. Nhiều zân-tộc không có chí-hướng rõ rệt, fải ngồi chờ zân-tộc khác tiên-fong, rồi mới hiểu vấn-đề. Đó là những zân-tộc đê-hèn, mang máu nô-lệ từ nhiều thế-kỉ... (...)

Quyền-lực và Tự-zo [§1]  (tiểu luận / nhận định) 
Quyền-lực và tự-zo là sức-mạnh và khát-vọng, quyết-định định-mệnh của vũ-trụ và con người. Chúng có mặt từ thủa khai-thiên lập-địa, và được í-thức (intellectus) bởi con người trước khi có sử... (...)

Chiều hôm  (kịch bản) 
[ KỊCH NGẮN — MỘT MÀN, MỘT CẢNH, HAI ĐOẠN] ... A: (Gõ vào mâm đồng) A! a, a, a, à! / B: (Gõ vào thanh gỗ) A! a, a, a, à! / C: (Gõ vào chai thủy-tinh) A! a, a, a, à! / E: (Jã chầy vào cối bột) A! a, a, a, à!...

Bóng Thiên-đường  (kịch bản) 
[KỊCH NGẮN MỘT MÀN] ... KHOA: ... Cécile! Sau khi đến Paris cho anh úp mặt vào ngực em, để anh khóc suốt một ngày. Từ Paris chúng ta xây zựng Thiên-đường của chúng ta...

Thou bleeding piece of earth  (kịch bản) 
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN BỐN CẢNH] ... Antony bước quanh hàng cột vào nội thất. Không để í đến Julius đang nằm trên sàn. Ánh mắt xa xôi rồi từ từ nắm vạt áo Toga nhấc lên bỏ xuống rồi cũng rất từ từ khi quay nhìn Julius. Iên lặng. / ANTONY: Người là đất đầm đìa máu chảy! ...

Em không trở lại làm người  (kịch bản) 
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN BỐN CẢNH] ... Bill: ... Tôi thành thực khát-khao nói thế này, “Lúc đó, nếu có luân-hồi, chúng mình lại gặp nhau.” Ông có biết Fương Lan nói sao không?” / Filip: Không! / Bill: Fương-lan nói: “Không! Đời buồn lắm! Em không muốn trở lại làm người!” ...

Fải làm ngay!  (kịch bản) 
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN MỘT CẢNH] ... ĐĂNG: Tôi biết Cha thích whiskey – Red Label. / CHA KIỂNG: Ông khéo thật. (Nếm thử) Ngon lắm! Nhưng làm một tí thôi! / ĐĂNG: Các Cha đạo ở Mễ-Tây-Cơ thích ít nhất bốn thứ. / CHA KIỂNG: (Đưa li lên môi, ngửi mùi rượu) Vậy à? Là những thứ jì? / ĐĂNG: Whiskey, nhận tiền rửa tội, toa rập với chính-quyền để bắt nạt jáo-zân, và rỉ tai bảo jáo-zân gét chính quyền...

Tấu-khúc vào Xuân  (kịch bản) 
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN MỘT CẢNH] ... TIẾNG GUỐC: (Xuống fía nam) Tích tịch! Tích tịch! / THANH-NIÊN ZA ĐEN: (Hét lên) Nào! / SAM, SƠN, CHRIS: Tích tịch! Tích tịch! Tịch! Tịch! Tịch! Tích tịch! Tích tịch! Tịch! Tịch! Tịch! Tích tịch! Tích tịch! Tịch! Tịch! Tịch! Tích tịch! Tích tịch! Tịch! Tịch! Tich! Tích tịch! Tích tịch! Tịch! Tịch! Tịch! Tích tịch! Tích tịch! Tịch! Tịch! Tịch!...

Về không?  (truyện / tuỳ bút) 
... Năm đi, iên lặng theo chân mọi người về một nơi mà nó không bao jờ biết có fải đó là quê-hương? Nó muốn trở lại, ngồi iên trước cánh cửa điêu-tàn, đi tìm bóng záng thân-iêu, đi gọi những cái tên thân-iêu, và để tiếp tục những câu chuyện đang đi vào vô-tận... (...)

Ba người kể chuyện chợ Neo  (kịch bản) 
[KỊCH NGẮN — HAI MÀN] ... PHIÊU: Chước ngày con zai tôi đi bộ-đội, thầy học của ló bảo ló zằng có một nhà “chí-thức nớn”, viết hai câu thơ. / BA: Thơ rì? / PHIÊU: “Từ Cộng-xản đến Záo-zân, Bớt fần ní-tưởng, thêm fần iêu-thương!” / BA: Záo-zân có nàm jì đâu. Họ vẫn xống với chúng ta mà...

Chân-zung  (kịch bản) 
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN MỘT CẢNH] ... STEVE: Cái lá xanh kia, theo cách zùng biểu tượng của tôi, vẫn mang í ngĩa của sự “chết non”. Nhưng ở đây là một sự chết “từ từ”. Nói một cách khác, “sống nhưng thực-sự đã chết rồi!” Hay là fải nói, “chết từ thủa thanh-xuân”. / OLAFF: Thế còn cái cành cây khô kia? Cũng là sự chết?...

Thông-hành về Nội-tâm  (kịch bản) 
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN MỘT CẢNH] ... ĐÀM: Cái jì đây? Chữ jì đây? / KĂNGURU: “Pass nach Innen”. / ĐÀM: Tiếng jì? / KĂNGURU: Tiếng Đức. / ĐÀM: Ngĩa là jì? / KĂNGURU: “Thông-Hành về Nội-Tâm”. / THANH: Đại-uý Đàm. Đừng mất thì jờ nữa. Làm đéo jì có cái gọi là “Thông-hành về Nội-tâm”!...

GREENWICH – CINCINNATI  (kịch bản) 
[KỊCH NGẮN — HAI MÀN] ... RALPH: Fải fân biệt hai thứ. New England với lá đỏ về thu và ánh-sáng thì tôi thích. New England với cái gọi là văn-hoá, văn vật (genteel) thì đúng là “zương-vật”, tôi không ngửi được. / TUYỂN: Ông zùng tiếng Việt rất hay. Hay hơn tôi! / RALPH: Ô hay! Bố tôi là Hà Sơn-Hải – Việt Nam thứ thiệt – Bắc-kì thứ zữ...

Mộng-huyền  (kịch bản) 
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN MỘT CẢNH] ... KHƯƠNG: Ngày ấy tôi có cảm tưởng quần áo của chị có thể sẽ toạc ra từng mảnh, như thần Vệ-nữ của Alexandros để người đời hốt hoảng. / MỘNG-HUYỀN: Chết thật! / KHƯƠNG: Tôi sẽ cúi xuống nhặt lên từng mảnh để có cảm-jác trong hơi ấm-áp ấy một biên cương tan-vỡ trước sức sống hoang zã, bạo-tàn...

Chiều chớm vào thu  (kịch bản) 
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN MỘT CẢNH] ... LORA: Tôi là người Nga. / JIM: Vậy hả? Cô có đọc Gulag Archipelago của Solzenitsyn không? / LORA: Ở Nga không có sách của ông ta. / JIM: Bây jờ ở đây cô có thể đọc. Tha hồ đọc. Cô mới sang đây? / LORA: Đã được hai năm...

Con chim đang hót trên cành  (kịch bản) 
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN MỘT CẢNH] ... CHIM: Tích, tích, tích ... tinhtìnhtịch. / CHÓ: Con chim đang hót ở đâu? / TÍ: Trên cành cây găng. / CHÓ: Mẹ tao không thích nge tiếng chim này! / TÍ: Nó hót như là: Chó, chó, chó ... chochòchọ! / CHÓ: Tao nge như là: Tí, tí, tí ... Titìtị!...

Tuyết bay  (kịch bản) 
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN MỘT CẢNH] ... Fong: Không bao jờ thoả mãn. Chỉ có một đời sống thanh-bình và một tâm-tư jõi mãi vào vô-biên. Da Vinci đâu có vẽ nhiều. Nhưng chớ hão huyền ngĩ rằng “vẽ ít là thiên-tài”! Nhiều hoạ-sĩ ngày nay vẽ trái bí không xong. Hội-hoạ ngày nay là những “tiếng rên thê-thảm vào đời!” Da Vinci nói, “Mọi ngiên-cứu khoa-học của tôi chỉ cốt nhằm fụng-sự hội-hoạ của tôi thôi!” Cho nên, trong tranh của Da Vinci có không khí bao trùm sự-vật, một điều hiển nhiên như không khí đang ở quanh chúng ta đây. Vì thế cha không zám nhận mình là hoạ-sĩ. / Katherina: Bây jờ con hiểu. Thôi ta đi...

CƯƠNG-LĨNH LUẬN-LÍ VÀ PHÊ-BÌNH TRIẾT-HỌC [TRACTATUS LOGICO-PHILOSOPHICUS]: Dẫn Nhập của dịch giả  (tư tưởng) 
... Bởi thế, luận-cương này phải đến tay các học-giả trẻ tuổi Việt-Nam, với một ghi-chú là, ‘khác với tôn-giáo, triết-học không có giáo-điều.’ Nếu quả thực có giáo-điều trong triết-học thì đã không còn triết-học, không còn trí-tuệ, không còn tiến-bộ và không còn văn-minh cho nhân-loại... (...)

Bình trà buổi sáng  (kịch bản) 
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN, BA ĐOẠN] ... TUẤN: Ông đã có thì jờ ngiền-ngẫm bài thơ ấy chưa? / CHƯƠNG: (Ngừng rót trà, đặt nhẹ bình trà xuống bàn) Bài thơ của Hölderlin ông gửi cho tôi từ đơn-vị khoảng hai tháng trước?...

NGỦ LÀ “Z”!  (kịch bản) 
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN, MỘT CẢNH] ... TẤT CẢ: (Fát âm rất nhỏ, như vọng từ xa) Ngủ là “Z”! Ngủ là “Z”! / PHILIP: Thế là ông ta đã đi rồi! / STEFAN: Beethoven bảo có thời ông ta là một vĩ-nhân! / PHILIP: Sách sử nói đây là lần thứ năm ông ta vượt sông Elbe...

Đôi bạn  (kịch bản) 
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN, BỐN ĐOẠN] ... FONG: Rất hữu lí! Fải là người Việt để bàn tới những câu: Cán-cân tạo-hoá rơi đâu mất, / Miệng túi càn-khôn thắt lại rồi! / TIÊN: Đó là ẩn-zụ của kí-hiệu trong ngôn-ngữ và văn-hoá. Còn cái ướt-át của không khí thấm vào xương-tuỷ thì “zịch là chết”. Ví như: Cửa son đỏ loét tùm hum nóc, / Hòn đá xanh rì lún fún rêu!...

Vous êtes un homme!  (kịch bản) 
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN MỘT CẢNH] … Tiếng nói: Lịch-sử cần fải được viết bởi tất cả mọi người – nếu có thể... tất cả mọi người. Và fải được xét lại cho đúng. Bất cứ lúc nào. Ngay cả những người đã chết! / Thượng-tá: Anh cho ví-zụ. / Tiếng nói: Viết về thảm-sát Mĩ-Lai! / Thượng-tá: Các anh có viết về vụ Mĩ-lai không? / Tiếng nói: Thưa không! Nhưng có người trong chúng tôi viết về cái khác. / Thượng-tá: Cái jì? / Tiếng nói: Vụ thảm-sát Mậu-Thân ở Huế...

Ngày xanh mòn mỏi  (kịch bản) 
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN MỘT CẢNH] ... Lệ-Thu: Tức là tuyệt-vọng? / Quang: Đúng! Nhưng “mòn mỏi” dường như không ngừng. / Lệ-Thu: Nó lê-thê. / Quang: Vâng. Như khi ta nói: “Mòn mỏi lắm rồi!” / Lệ-Thu: Khác nào ta nói: “Ê-ẩm lắm rồi!” / Quang: “Âm-ỉ” lắm rồi!” / Lệ-Thu: “Tơi-tả lắm rồi!” / Quang: “Chua-chát lắm rồi!” ...

Cửa Trời  (kịch bản) 
[KỊCH NGẮN, BA CẢNH] Thoa: ////////////////// | Linh: Không. Không. Tôi nói mông chị đẹp, chứ tôi không nói mông cô Thuý-Liễu đẹp. | Thoa: /////////////////////////////// | Linh: Có lẽ cô Liễu hiểu lầm chị ạ. Lúc nào tôi cũng bảo “mông chị Thoa rất đẹp”. Chị đẹp và có lòng đại-lượng...

Đông lại sắp về  (truyện / tuỳ bút) 
Tên tôi là Karl Schneider. Tôi đang ôm hộp bánh, và là người kể chuyện. Zường như fong-cảnh thành-fố Nurnberger đang fai mờ trong nhật-thực. Tôi quyết định thu gọn cái nhìn của mình một tí. Chẳng hạn, tôi bỏ đi một trong những cái tháp cao trong thành phố phía tây... (...)

Đại-fáo  (kịch bản) 
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN MỘT CẢNH] Trung-tá: Đù má, anh làm tôi kẹt! Thế nào cũng kẹt. / Đại-uý: Thắng lớn mà! / Trung-tá: Thắng cái đéo jì! Anh có biết một quả đại-bác já bao nhiêu?...

Con Ki và Chúa  (kịch bản) 
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN MỘT CẢNH] Chí: Lắng nge: “Zê-su Ma!” Nhắc lại. / Sâm: “Zê-su Ma!” Sao lại là “ma”? / Chí: Không fải “ma”. Đây là “Đức Mẹ Ma-ri”. Đọc lại, “Zê-su Ma!” / Sâm: Zê-su Ma! Zê-su Ma! / Chí: “Lạy Đức Chúa tôi!” / Sâm: “Lạy Đức Chúa tôi!” / Chí: “Chúng tôi là người có tội!” / Sâm: “Chúng tôi là người có tội!”...

Thị-trấn Hồng  (kịch bản) 
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN BA CẢNH] A: Thành-fố jì đây? / B: (Ngừng đọc báo) Hồng! Ông từ đâu tới? / A: Vân-mồng! / B: Tôi ngĩ là Mông-vần. / A: Có lẽ. Ở đây cái jì cũng hồng? ...

Bắc-sơn  (kịch bản) 
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN MỘT CẢNH] PHONG: Vỗ tay. Nhè nhẹ ... nhẹ. / NGÀM: Nếu anh không gật đầu thì đừng vỗ. (Ngàm dạo bản “Em Tôi”). Lào... lào... Xửa xoạn... Chưa gật!... Chưa... Chưa... Đợi đã... Chưa... Lào... Gật... Gật...

Buda  (truyện / tuỳ bút) 
.. Cha mẹ nuôi Philip rất ngèo, nhưng có lòng nhân, ngĩ rằng nó fải đi học, ít nhất đọc được tin tức trên nhật báo và làm một cái đơn, ví zụ đơn xin khiếu-nại vì oan ức, nhưng không được nói tới những chữ “bất-công” hoặc “công-bằng” vì đây là một xã-hội còn xa thế-jới văn-minh... (...)

Tây-Thi  (kịch bản) 
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN MỘT CẢNH] ... SỨ-THẦN: Nhưng kẻ thù nào có thể vượt qua được con sông dài, lớn và hiểm trở thế này? / CÂU-TIỄN: Nó vượt qua dễ dàng khi có những tên bán nước. / SỨ-THẦN: Ai? / CÂU-TIỄN: Những kẻ có quyền trong tay như quả-nhân và tiên-sinh. Những kẻ được nó phong làm Lạc-tướng, Lạc-hầu. Những kẻ ấy chỉ đến với dân khi quyền-hành bị mất...

Đười ươi  (kịch bản) 
[KỊCH NGẮN — HAI CẢNH] ... “King Kong” là biểu-tượng cho vua loài khỉ, sức-mạnh vô song, và cũng là biểu-tượng vô-địch của tính-zục. Có khi người ta tưởng-tượng hơn là sự-thực. Đối với một số phụ-nữ za trắng thì chỉ có “King Kong” mới làm họ “cuống lên”. Zường như, đối với toàn-thể đàn ông za trắng, mối đe zọa nằm trong tiềm-thức là đàn bà của họ có thể bị hiếp-zâm bởi “King Kong” bất cứ lúc nào. Nhưng cái “đau” như hoạn đối với họ chính là những tiếng rên “Khỉ ơi! Khỉ ơi!”...

Bến cũ  (kịch bản) 
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN MỘT CẢNH] ... Cô Vang: Anh Ngàm ít lói, nhu mì. / Ông Phiêu: Anh ta thường bảo: “Mác-Nê đéo gì!” / Bà Túc: Mác-Nê nà cái đéo gì? Có nàm được cái váy thì mới hay!...

Dao cảm  (kịch bản) 
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN MỘT CẢNH] ... Cô Loan rất thông-minh, biết ngay sự khác biệt giữa “con người trừu-tượng” và “con người trong xã-hội và chính-trị.” Trong xã-hội chuyên-chế, chỉ có kẻ thống trị là có “ngôn-ngữ” mà thôi. Người dân phải dùng ngôn-ngữ của nó. Cho nên tiếng nói của chúng ta bị ô-nhiễm...

Quê nhà  (truyện / tuỳ bút) 
Sáu jờ rưỡi sáng Harold vẫn còn ngủ. Tim mở cửa bước ra ngoài. Tháng tám trời đông đã rực rỡ khác thường. Đêm qua có một trận mưa nhỏ nên bây jờ không jan trong và mát... (...)

Kẻ vô loài  (kịch bản) 
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN HAI CẢNH] Uỷ-viên: Anh có mù không? / Hải: Thưa Uỷ-viên, tôi không mù. / Uỷ-viên: Không mù nghĩa là anh có thể thấy được chứ gì? / Hải: Thưa ngài vâng...

Cảm ơn Diễm Châu  (truyện / tuỳ bút) 
[TƯỞNG NIỆM DIỄM CHÂU (1937-2006)] Khi một người thân hay một tri kỉ ra đi, người ta thường “khóc”. Khi hay tin Diễm Châu ra đi... tôi nghĩ tôi phải cám ơn Diễm Châu thay vì “khóc”... (...)

Chân dung Diễm Châu [II]  (hội họa) 
[TƯỞNG NIỆM DIỄM CHÂU (1937-2006)] Diễm Châu qua phác thảo màu nước [dở dang] của Nguyễn Quỳnh.

Chân dung Diễm Châu [I]  (hội họa) 
[TƯỞNG NIỆM DIỄM CHÂU (1937-2006)] Diễm Châu qua nét ký hoạ của Nguyễn Quỳnh.


Các hoạ phẩm sử dụng trên trang này được sự cho phép của các hoạ sĩ đã tham gia trên trang Tiền Vệ

Bản quyền Tiền Vệ © 2002 - 2021