tin & thư | chuyên đề | tác phẩm mới | tác phẩm của tháng | đối thoại | tác giả | gửi bài | góp ý |
sinh hoạt
đối thoại
xyz
“Đạo văn” và “đạo... ca”  [đối thoại]

 

Đọc Thành Minh “Trò chơi lớn” của Chân Phương! bỗng thấy an tâm vô cùng, bởi xét tận ngọn truy tận nguồn thì bất kỳ “từ” (hoặc “chữ”) nào (ở đây là tiếng Việt) của bất kỳ người viết nào cũng coi như được lấy từ... TỰ ĐIỂN TIẾNG VIỆT, nghĩa là của chùa, của chung, chả ai phải “lấy” hay “mượn” của ai cả sất. Hôm nay có đem nhau ra tòa thì cũng chỉ mất thời giờ cãi nhau cả ngày về cái định nghĩa thế nào là “đạo văn”! À, mà tại sao thấy ai “đạo văn”, “đạo thi” thì chúng ta “vỗ mặt”, trong khi nghe “đạo ca” (như “10 bài đạo ca” của Phạm Duy) thì lại “vỗ... tay”? Tiếng Việt “ngộ” hén?!

 

 

------------------

Bài liên quan:

31.05.2012
[CHUYỆN THƠ] ... Đọc cái cáo trạng “Đạo văn hay cắt dán trong mê sảng” của Chân Phương, thấy rất... khủng. Để kết án đạo văn thì bằng chứng phải là sự giống nhau nguyên câu hay nguyên đoạn, chứ giống nhau ở đơn vị chữ thì làm sao mà gọi là “đạo văn”?... (...)
 
30.05.2012
[CHUYỆN THƠ] ... Lâu nay tôi đọc thơ anh Chân Phương rất thích và dành rất nhiều tình cảm tốt đẹp. Nay đọc bài ĐẠO VĂN HAY CẮT DÁN TRONG MÊ SẢNG trên trang “Đối thoại” (Tiền Vệ) tôi giật mình... (...)
 
29.05.2012
[CHUYỆN THƠ] ... Đọc mấy trang thơ cuối tuần này trên Tiền Vệ, tôi phát hiện một số điều quái lạ và buồn cười trong bài thơ “Trở Giấc” của Trần Hữu Dũng - hình như tác giả đã cắt dán và vay mượn “tự nhiên” các câu chữ và tứ thơ chủ yếu từ hai bài “Le Grand Jeu” và “One-Way Traffic Blues” của tôi... (...)

 


Các hoạ phẩm sử dụng trên trang này được sự cho phép của các hoạ sĩ đã tham gia trên trang Tiền Vệ

Bản quyền Tiền Vệ © 2002 - 2021